Cách thức tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 81 - 101)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.Cách thức tiến hành thực nghiệm

* Bước 1 : Trao đổi

- Gặp gỡ, trao đổi với giáo viên được mời dạy thực nghiệm về mục đích, yêu cầu của cơng việc thực nghiệm. Đồng thời cùng giáo viên thực nghiệm nghiên cứu, thống nhất phương án tiến hành thực nghiệm. Cụ thể: Mỗi giáo viên được mời dạy thực nghiệm sẽ tham gia dạy hai lớp, lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm đề tài. Lớp đối chứng dạy theo giáo án do giáo viên được mời tự thiết kế.

* Bước 2: Tiến hành dạy học thực nghiệm

- Thiết kế giáo án thực nghiệm, xây dựng phiếu học tập phù hợp với nội dung từng bài dạy thực nghiệm.

- Theo dõi quá trình dạy thực nghiệm để thấy khả năng thực hiện giáo án của giáo viên và khả năng tiếp nhận, thực hành của học sinh.

* Bước 3: Tiến hành chấm bài, đánh giá kết quả.

- Tiến hành kiểm tra, thu nhận kết quả thực nghiệm

- Phát phiếu học sinh cho học sinh các lớp tham gia thực nghiệm sau mỗi giờ học. Các em sẽ làm bài tập vào phiếu, sau đĩ thu lại và tiến hành chấm bài. Những kết quả thu được từ việc chấm bài của học sinh trong phiếu học tập sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả thực nghiệm.

* Bước 4: Tổ chức rút kinh nghiệm.

Tổ chức rút kinh nghiệm mang tính chất xây dựng. Sau đây là những giáo án thực nghiệm cụ thể:

Bài 1:

Tiết 109: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được biểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, cĩ sức lay động lịng người.

- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để việc nghị luận cĩ thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu cĩ kĩ năng tiếp nhận và đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

3.Thái độ:

- Cĩ thái độ tốt về việc sử dụng các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Một số văn bản nghị luận nổi tiếng cĩ yếu tố biểu cảm. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Đặt vấn đề vì sao văn nghị luận lại cần cĩ yếu tố biểu cảm ?

? Kể tên các tác phẩm nghị luận mà em đã được học ? Chỉ ra một số hình ảnh cĩ sức truyền cảm trong văn bản nghị luận đĩ .

Chốt: Mục đích của văn nghị luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn nghị luận thuyết phục người nghe bằng cách nào ?

- Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

- GV cho HS đọc 3 bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu cảm trực tiếp qua từ ngữ, câu văn, giọng điệu biểu cảm ( chiếu trên bảng ) và làm

- HS đọc 3 bài tập nhận diện và phân tích trên máy chiếu

- HS thống kê :

+ Từ ngữ biểu cảm: vui vẻ , khoan khối hài lịng,…

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

1.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận là cần thiết.

bài tập thảo luận các câu hỏi theo nhĩm :

- Nhĩm 1 - bài 1(trích Đi bộ ngao du)

- Nhĩm 2 - bài 2 (Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến) - Nhĩm 3 - bài 3 (Chiến tranh và người bản xứ) - Câu 1- nhĩm 1 : Gạch chân những từ ngữ biểu cảm? phân tích giá trị yếu tố biểu cảm đĩ ?

- Câu 2 - nhĩm 2: Thống kê những câu cảm thán trong bài tập 2.

- Câu 3 nhĩm 3: Giọng điệu nổi bật của đoạn văn 3 là gì ?

- Yêu cầu các nhĩm trưởng đứng lên trình bày các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, phân tích, chiếu đáp án. - Gọi HS đọc văn bản SGK (95) - Bác đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ cĩ giá trị

+ Câu văn biểu cảm (cảm thán):

+ Giọng điệu : mỉa mai, giễu cợt, bĩng giĩ.: - đại diện nhĩm trình bày - Nhận xét bổ sung - HS bổ sung, hồn chỉnh bài tập - đọc văn bản “Lời kêu…chiến” - Học sinh phát biểu -Biện pháp lặp đầu (chúng ta, ai), sĩng

biểu cảm. Em hãy phát hiện các biện pháp tu từ đĩ và nêu tác dụng của chúng ? GV: Về việc sử dụng các yếu tố biểu cảm (từ ngữ, câu văn…cĩ tính chất biểu cảm) “Lời kêu gọi . . . kháng chiến” và “Hịch tướng sĩ” cĩ điểm gì giống nhau?

- GV: Tuy nhiên 2 văn bản này khơng phải là các văn bản biểu cảm vì sao?

- Đối chiếu cột (1) và (2)trong SGK trang 96 để

đơi cú pháp (nhất định khơng chiu…nhất định khơng chịu; ai cĩ…ai ), kết hợp với liệt kê

(bất kì đàn ơng, đàn

bà…), tạo nhịp điệu... - Tác dụng: Gĩp phần tơ đậm giá trị biểu cảm của bài văn. Nhờ đĩ bài viết càng trở nên thuyết phục hơn, hay hơn.

-HS: Cả hai văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn và giọng điệu cĩ giá trị biểu cảm. - Khơng nhằm mục đích biểu cảm, mà nhằm mục đích nghị luận, để người đọc xác định đúng, sai, xác định hành động và cách sống. Biểu cảm đĩng vai trị phụ trợ làm tăng tính thuyết phục, tác động vào tình cảm, tâm hồn người đọc.

- Giúp cho văn nghị luận cĩ hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nĩ tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe)

thấy những câu ở cột 2 hay hơn cột 1, Vì sao ?

Từ đĩ cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm.

(Bảng phụ 3)

Chốt trên bảng phụ 4 và nhấn mạnh : Nếu bỏ các từ ngữ biểu cảm, câu cảm, bài văn nghị luận vẫn đúng nhưng khơ khan, khĩ gây xúc động truyền cảm , hấp dẫn người đọc, người nghe. Do đĩ yếu tố biểu cảm khơng thể thiếu trong bài văn nghị luận, mặc dù nĩ chưa phải là yếu tố quan trọng nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Yếu tố biểu cảm cĩ vai trị gì trong văn bản nghị luận ?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (điểm 1)

? Qua việc phân tích trên em hãy cho biết: Người viết cĩ thể đưa các yếu tố biểu cảm vào bài viết bằng cách nào?

Cĩ 2 cách đưa yếu tố biểu

- Hs thảo luận trả lời

-HS thảo luận trả lời.

- HS đọc ghi nhớ (điểm 1) và ghi bài .

- HS Thảo luận trả lời

- Ghi nhớ 1(SGK)

* Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

+Trực tiếp: qua từ ngữ, câu văn, giọng điệu giàu

cảm vào bài viết:

+ Biểu cảm trực tiếp và Biểu cảm gián tiếp.

? Thơng qua việc tìm hiểu các văn bản “Hịch tướng sĩ”, “Lời kêu gọi tồn

quốc kháng chiến”, cho

biết : Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?

? Tuy nhiên chỉ cĩ rung cảm khơng thơi đã đủ chưa?Để viết được những câu như trong Hịch tướng sĩ, lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, người viết cần cĩ phẩm chất gì khác nữa ? ? Càng dùng nhiều từ ngữ gợi cảm, câu cảm thán trong văn nghị luận thì giá trị biểu cảm càng cao. Ý kiến này cĩ đúng khơng ? Vì sao ?

? Yêu cầu của biểu cảm trong văn nghị luận ?

- GV cho HS đọc ghi nhớ điểm 2

- HS: Thảo luận trả lời.

Người viết phải thật sự cĩ cảm xúc trước những điều mình viết (nĩi).Đĩ là những tình cảm chân thành sâu sắc xuất phát từ trái tim người viết.

- Phải rèn cách biểu cảm sao cho phù hợp khơng phá vỡ mạch lập luận của bài. Biểu cảm để làm sáng tỏ hệ thống luận điểm - HS: Khơng. ngược lại. - HS khái quát - HS đọc ghi nhớ cảm xúc.

+ Gián tiếp thơng các biện pháp tu từ và các hình thức văn bản tương liên. 2.Phải cĩ cảm xúc nhiệt thành. Biết thể hiện cảm xúc trong văn nghị luận hợp lý.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 (SGK tr 97): - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê để tìm hiểu những biện pháp biểu cảm và tác dụng của nĩ trong phần 1 văn bản “Thuế máu”. Sau đĩ chốt bằng bảng phụ (Máy chiếu)

Bài tập 2: Chiếu trên bảng phụ. “ Tơi bỗng nhận ra lão II. Luyện tập Bài tập 1: Biện pháp biểu cảm Dẫn chứng Tác dụng nghệ thuật Giễu nhại - đối lập Tên da đen bẩn thỉu tên An – nam-mít bẩn

thỉu, con yêu, bạn hiền chiến sĩ bảo vệ tự do, cơng lí. Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của thực dân Pháp một cách rõ nét gây tiếng cười châm biếm . Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trị bỉểu diễn phĩng ngủ lơi, đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc những lồithủy quái… bỏ xác tại những miền

hoang vu, thơ mộng…

Ngơn từ mĩ miều khơng che đậy được thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo cười cợt châm biếm, sâu cay. Bài tập 2:

- Những câu văn biểu cảm : Tơi …quý; kiệt sức, đĩi; dưới mắt thiên hạ …trắng tay; tinh thần

Hạc thật đáng quý…” - Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. - Xác định những câu văn biểu cảm, những câu văn ấy thuộc kiểu câu gì ? phân tích tác dụng của câu văn biểu cảm ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 3 (SGK tr 98)

GV gợi ý bài tập 3. Yêu cầu các em về nhà hồn thiện.

Yêu cầu:

- Lí lẽ, dẫn chứng: Làm rõ tác hại của 2 lối học này . - Biểu cảm: Tán thành hay phản đối? Đáng tiếc, đáng buồn?...

thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

- Hiệu quả: Người nghe, người đọc tin, phục, thấm thía.

Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm: Chúng ta khơng nên học vẹt và học tủ sao cho đoạn văn ấy vừa cĩ lí lẽ chặt chẽ lại vừa cĩ sức truyền cảm.

4. Củng cố: Yếu tố biểu cảm quan trọng trong văn nghị luận như thế nào ?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Làm tiếp bài tập 3 (SGK tr98) và làm bài tập trong phiếu học tập (Phiếu học tập số 1, Phụ lục 2:

Bài 2:

Tiết 113: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức

- Củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. - Vận dụng những hiểu biết đĩ để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận cĩ đề tài gần gũi quen thuộc.

2. Kĩ năng

- Rèn các kĩ năng: Xác định và sắp xếp luận điểm, xác định cảm xúc và cách đưa cảm xúc vào bài văn nghị luận.

3. Thái độ

- Tích cực, tự giác.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giao cho HS chuẩn bị 2 đề sau:

- Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh. - Tác hại của thuốc lá đối với học sinh.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Điều cần phân biệt yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận với yếu tố biểu cảmtrong văn bản biểu cảm là gì ?

(Gợi ý: Chỉ là một yếu tố, phụ thuộc vào luận điểm,vào mạch lập luận, khơng được phá vỡ hay ảnh hưởng tới mạch lập luận của bài).

Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài (đã chuẩn bị ở nhà?).

Yêu cầu HS thảo luận những câu hỏi mục II.1: Nhận xét về hệ thống luận điểm (SGK tr 108) ? - GV chốt : - Dẫn chứng cĩ vai trị chủ yếu trong văn chứng minh nhưng khơng phải là liệt kê dẫn chứng mà phải nêu ra ý kiến, quan điểm của mình.

- Các luận điểm đưa ra phải chính xác, đầy đủ và sắp xếp rành mạch hợp lí, chặt chẽ. - Yêu cầu HS sắp xếp lại thành hệ thống mới (dàn ý) - HS thảo luận nhĩm - Đổi chéo bài với nhĩm khác và nhận xét dựa vào đáp án của GV đưa ra.

- Các luận điểm khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc. Sắp xếp cịn lộn xộn. -HS chú ý nghe - Nhận xét bài của nhĩm bạn. 1. Đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh”

2. Dàn bài

*Mở bài: Nêu lợi ích của

việc tham quan.

*. Thân bài: Lợi ích cụ thể:

+ Về thể chất: Giúp ta thêm khỏe mạnh

+ Về tình cảm: Giúp ta tìm được thật nhiều niềm vui cho bản thân; tình yêu thiên nhiên, đất nước.

+ Về kiến thức: hiểu cụ thể, sâu hơn những điều đã học, đưa lại nhiều bài học chưa cĩ trong sách vở của nhà trường.

* Kết bài:

Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.

-Nhận xét và đưa dàn bài (Máy chiếu)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

1. Cho 2 câu văn nghị luận em hãy thêm những yếu tố biểu cảm phù hợp nhưng khơng được lạc ý của luận điểm.

- Chiếu 2 câu văn lên máy chiếu yêu cầu học sinh làm việc ghép đơi theo bàn.

- Nhận xét, hồn chỉnh .

- Em hãy viết một đoạn văn nghị luận cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm nêu suy nghĩ của em về nạn nhân chất độc màu da cam theo gợi ý ( chiếu trên bảng phụ)

-Làm bài tập ghép đơi với bạn

- Trình bày kết quả

- HS viết đoạn văn sử dụng yếu tố biểu cảm theo mẫu với nội dung biểu cảm chia sẻ cảm thương với những mảnh đời bất hạnh. - 2, 3 em đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 1. Xác định và đưa yếu tố

biểu cảm vào câu văn, đoạn

văn nghị luận.

1. Tình yêu nước vĩ đại bao nhiêu cũng đều được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị nhất: lịng yêu nhà. 2. Hạnh phúc biết bao khi ta được sống trong tình mẫu tử.

- GV Nhận xét chỉnh sửa, chiếu đoạn văn mẫu cho các em tham khảo.

?Nếu chọn trình bày luận điểm “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta

thật nhiều niềm vui

thì em cĩ cảm xúc gì và sẽ biểu hiện như thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiếu đoạn văn nghị luận trong SGK (tr109), yêu cầu HS đọc và cho biết đoạn văn ấy đã thể hiện hết cảm xúc chưa?

? Cần tăng cường yếu tố biểu cảm như thế nào để đoạn văn thể hiện rõ đúng cảm xúc - HS tự bộc lộ : hồi hộp, náo nức, chờ đợi, thích thú, sung sướng, ngỡ ngàng… (Cảm xúc đĩ phải chân thật). - HS đọc đoạn văn - Yếu tố biểu cảm thể hiện khá rõ trong đoạn văn trên qua các từ ngữ, cách xưng hơ. Tuy nhiên đoạn văn chưa bộc lộ được hết cảm xúc cần diễn đạt

- Nên đưa vào những từ ngữ, câu văn biểu cảm.(HS tự bộc lộ)

- HS viết đoạn văn rồi tự kiểm tra lại .

chân thật của em ?

- Yêu cầu HS viết đọan văn và sau đĩ tự kiểm tra lại đoạn văn đã viết.(yếu tố biểu cảm, tình cảm chân thành chưa? Diễn đạt tình cảm cĩ rõ ràng, trong sáng ?) - GV gọi 1 vài em đọc lại đoạn văn mà em đã viết rồi nêu nhận xét đánh giá về bài viết của các em.

- GV cĩ thể đưa ra 1

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 81 - 101)