Thực trạng dạy học thực hành kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 30 - 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2.2.Thực trạng dạy học thực hành kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm

trong bài văn nghị luận

Việc khảo sát thực tiễn dạy học thực hành kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 THCS được tiến hành qua phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên và phiếu thăm dị ý kiến học sinh tại 2 trường tiến hành thực nghiệm. Và kết quả thu được như sau:

1.2.2.1. Thực trạng dạy học của giáo viên

Mẫu phiếu điều tra khảo sát thực tiễn dạy học đối với giáo viên dạy mơn Ngữ văn THCS:

Phiếu số 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MƠN NGỮ VĂN THCS

Kính gửi Thầy (Cơ)……… Trường ………

Chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện cho học sinh

lớp 8 kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận”. Để cĩ

được cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện tích cực. Xin được tham khảo ý kiến của các Thầy(Cơ) về một số vấn đề sau :

1. Xin Thầy(Cơ) hãy cho ý kiến đánh giá về chất lượng bài làm văn nghị luận của học sinh lớp 8 THCS .

2. Khi dạy học thực hành kĩ năng kết hợp các yếu tố biểu đạt trong văn nghị luận văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 8. Thầy (Cơ) gặp phải những khĩ khăn gì ?

3. Thầy cơ đánh giá như thế nào về kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm của các em khi làm bài nghị luận?

4. Theo Thầy (Cơ) những khĩ khăn trong quá trình rèn luyện thực hành về làm văn cĩ ảnh hưởng đến chất lượng của bài văn khơng ? Nếu cĩ thì sự ảnh hưởng đĩ như thế nào ?

5. Để hồn thiện được năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho sinh lớp 8 THCS theo ý kiến của Thầy (Cơ) điều gì là cần thiết nhất?

Xin Chân thành cảm ơn sự tham gia đĩng gĩp ý kiến của các Thầy (Cơ).

Phiếu điều tra được gửi về 2 trường thuộc huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang: Trường THCS Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và

trường THCS Yên Bình, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Việc khảo sát được thực hiện nghiêm túc và thu được kết quả như sau :

1. Về chất lượng bài làm văn nghị luận của học sinh lớp 8, đa số là điểm trung bình, rất ít điểm khá và tuyệt đối khơng cĩ điểm giỏi. Số các em hứng thú với văn nghị luận và biết cách làm văn nghị luận cũng rất ít.

2. Khi dạy tiết luyện tập thực hành, các thầy cơ gặp rất nhiều khĩ khăn như: hạn chế về thời gian, bài tập luyện tập thực hành chưa chi tiết đi từ dễ đến khĩ, số lượng bài tập chưa nhiều, chưa cĩ hệ thống và chưa gây được hứng thú cho học sinh trong giờ luyện tập… Giao bài tập về nhà cho các em cũng gặp nhiều khĩ khăn, các em chưa cĩ kĩ năng và vì thế khơng chịu làm bài tập hoặc nếu cĩ thì làm chống đối.

3. Kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận của các em cịn nhiều hạn chế, đa số các em chưa cĩ kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài viết nghị luận của mình, hoặc đưa vào song cịn mắc khá nhiều lỗi.

4. Những khĩ khăn trong việc dạy bài luyện tập thực hành cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng bài làm của các em. Bởi muốn cĩ kĩ năng thì các em phải được thực hành, được làm đi làm lại đến thành thạo nhưng vì khơng đủ thời gian luyện tập nên khơng thành thạo và kết quả chất lượng bài làm khơng cao.

5. Để để hồn thành năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho các em thì việc rèn kĩ năng là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các em cĩ thể viết được những bài văn nghị luận hay và thuyết phục.

1.2.2.2. Thực trạng học tập của học sinh

Điều tra thực trạng học tập của học sinh qua hai hình thức : điều tra bằng phiếu và điều tra qua bài viết.

Phiếu số 2:

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 8 THCS

Họ và tên học sinh :……….. Lớp :……….

Trường :………

Em hãy cho biết ý kiến của mình qua những câu hỏi sau :

(1).Trong những kiểu văn bản đã học, em thấy kiểu văn bản nào là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan trọng nhất ?

A. Kiểu văn bản Tự sự C. Kiểu văn bản Thuyết minh B. Kiểu văn bản Nghị luận D. Kiểu văn bản Biểu cảm

(2). Theo em để làm tốt một bài nghị luận người viết cần thực hiện những thao tác nào ?

A.Tìm ý, lập dàn ý

B. Xác định thao tác nghị luận chủ yếu

C. Xác định các phương thức biểu đạt kết hợp. D. Cả ba ý trên.

(3) Khi làm bài văn nghị luận em cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm khơng ?

A. Cĩ C. Khơng quan tâm đến kĩ năng này B. Khơng D. Khơng biết vận dụng như thế nào (4) . Bài viết nghị luận của em thường mắc những lỗi nào ?

A. Lỗi về diễn đạt

B. Lỗi về triển khai và trình bày luận điểm

C. Lỗi về sử dụng các yếu tố biểu đạt khơng phù hợp, khơng đúng lúc, đúng chỗ.

D. Cả ba ý trên.

(5). Em thấy kĩ năng nào là khĩ nhất khi làm một bài văn nghị luận ?

A. Kĩ năng tìm ý C. Kĩ năng kết hợp các thao tác lập luận B. Kĩ năng lập dàn ý D. Kĩ năng kết hợp các phương thức biểu đạt Phiếu điều tra được chúng tơi phát cho học sinh, sau đĩ thu về và tổng hợp kết quả như sau :

(1) Cĩ 70% học sinh chọn kiểu bài nghị luận

(2) Cĩ 60% chọn phương án D, cịn lại chọn phương án C

(3) Cĩ 75% học sinh chọn phương án D, cịn lại chọn phương án A (4) Cĩ 80% học sinh chọn phương án C cịn lại chọn phương án B và A (5) Cĩ 80% Học sinh chọn phương án D cịn lại chọn phương án C. b. Điều tra qua bài viết của học sinh

Tiến hành khảo sát đo kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm của học sinh 3 lớp 8 của trường THCS Yên Bình - Quang Bình - Hà Giang (năm học 2012-2013). Bằng cách cho một đề văn nghị luận yêu cầu học sinh làm bài, sau đĩ thu và chấm bài làm của học sinh. Sau đĩ đánh giá kết quả đưa và chưa đưa được yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, đánh giá các lỗi về sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài nghị luận của các em.

Thời gian khảo sát là tháng 2 năm 2013. Kết quả thu được như sau :

Bảng 1:

Đưa yếu tố biểu cảm Chưa đưa yếu tố biểu cảm

Tổng số bài

Số bài % Số bài %

120 39 32,5 81 67,5

Bảng 2:

Sử dụng khơng hợp lý Thiếu cảm xúc chân thành

Tổng số bài

Số bài % Số bài %

39 24 61,5 15 38,4

Nhìn vào số liệu thu được qua thăm dị ý kiến học sinh, và bảng thống kê bài viết của các em. Cĩ thể thấy: tuy phần đơng các em nhận thức đúng tầm quan trọng của văn nghị luận, xác định đúng những cơng việc cần thiết khi tạo lập văn bản nghị luận. Nhưng kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm cần thiết cho việc tạo lập một văn bản nghị luận hay, thuyết phục người đọc thì đa số các em chưa thành thạo. Bài kiểm tra cịn mắc quá nhiều lỗi: lỗi về diễn đạt, lỗi về triển khai và trình bày luận điểm, lỗi về sử dụng các yếu tố biểu đạt kết hợp khơng phù hợp, khơng đúng lúc đúng chỗ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, vấn đề rèn luyện kĩ năng cho các em vơ cùng quan trọng và cấp thiết, từ những kĩ năng nhỏ nhất như xác định luận điểm, luận cứ, lựa chọn và trình bày lí lẽ, dẫn chứng…Đến những kĩ năng nâng cao như sử dụng kết hợp các thao tác lập luận, các yếu tố biểu đạt…Và quá trình rèn luyện này phải tiến hành thường xuyên, liên tục, phải được kết hợp ở mọi hình thức khác nhau, để các em cĩ thể tạo lập được những văn bản nghị luận hay và giàu sức thuyết phục.

Tiểu kết chương 1

Ở chương 1, luận văn đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn cho học lớp 8 sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài làm văn NL.

Về cơ sở lí luận: đề tài trình bày khái quát về PTBĐ và mỗi văn bản với PTBĐ chính ;yếu tố biểu cảm trong văn NL. Đây là những kiến thức lí luận cơ bản trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn.

PTBĐ được hiểu là cách thức phản ánh và tái hiện lại đời sống (thiên nhiên, xã hội, con người) của người nĩi và người viết. Mỗi PTBĐ phù hợp với một mục đích, ý đồ phản ánh, tái hiện nhất định và được thực hiện bởi một thao tác chính nào đĩ. Trong văn NL, PTBĐ chính là lập luận, ngồi ra cịn sử dụng kết hợp nhiều yếu tố biểu đạt khác như: miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh. Mỗi yếu tố đều giữ một vai trị và ý nghĩa nhất định gĩp phần làm cho hoạt động NL đạt hiệu quả thuyết phục cao.

Trong văn NL yếu tố biểu cảm đĩng vai trị rất quan trọng, nhờ yếu tố này mà bài viết mới thật sự cĩ linh hồn và khơi gợi tình cảm nơi người tiếp nhận. Những bài NL hay phải là những bài viết (nĩi) khơng chỉ bằng sự sáng suốt mạch lạc, chặt chẽ của trí tuệ mà cịn bằng tất cả nhiệt tình, tất cả sự tha thiết của tâm hồn. Vì yếu biểu cảm cĩ vai trị quan trọng trong văn NL như vậy cho nên việc rèn luyện cho các em biết cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm văn NL là việc làm rất cần thiết.

Về cơ sở thực tiễn của đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tế dạy và học văn NL ở lớp 8 trường THCS, thực trạng sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài làm văn NL của HS lớp 8. Những kết quả thu được trong quá trình điều tra, khảo sát sẽ giúp chúng tơi cĩ một cái nhìn chính xác, thiết thực khi tiến hành nghiên cứu đề tài.

CHƯƠNG 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 8

2.1. Giới thiệu khái quát các bài tập

Bài tập rèn luyện cho học sinh lớp 8 kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận được chia thành 3 loại chính, mỗi loại cĩ các kiểu và mỗi kiểu cĩ các dạng nhỏ.

Loại 1: Bài tập nhận diện và phân tích tác dụng của yếu tố biểu cảm

trong văn bản nghị luận

Loại 2: Bài tập tạo lập văn bản nghị luận cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm.

Loại 3: Bài tập phát hiện và chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn

bản nghị luận. (trong 3 loại bài tập nêu trên thì loại bài tập 2 cần luyện tập nhiều và lâu dài. Bởi với mục tiêu là hồn thiện năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh).

- Kiểu bài tập là kết quả của việc chia nhỏ loại bài tập là sự cụ thể hĩa từng khía cạnh biểu hiện của loại bài tập.

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC BÀI TẬP

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 30 - 37)