Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cả mở các phân mơn liên quan

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 77 - 79)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cả mở các phân mơn liên quan

2.3.2.1. Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm qua những tiết học đọc - hiểu

Để viết được một bài văn nghị luận hay, dẫn chứng phải tiêu biểu chính xác, cảm xúc phải chân thành. Như vậy, các em phải cĩ vốn tri thức văn học phong phú, cái vốn này được các em tiếp nhận từ sách vở, báo chí, song chủ yếu được cung cấp trong nhà trường. Do đĩ rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận khơng thể khơng liên quan đến một giờ giảng văn học.

Kiến thức văn học rất cần thiết cho việc bồi đắp tình cảm, cảm xúc nhân văn cho học sinh, gợi ra cảm xúc (để cĩ cảm hiểu) rồi mới gợi ra cách thể hiện cảm xúc (hiểu cái đã cảm ). Đối với một bài văn nghị luận văn học , các em tiếp nhận kiến thức chủ yếu từ tiết giảng văn. Ví dụ như đề bài nghị luận sau “Đọc đoạn trích trong lịng mẹ (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) ta thấy bé Hồng cĩ một tình cảm yêu thương mẹ thắm thiết. em hãy

chứng minh nhận xét trên ”. Hay “Chứng minh tình yêu thiên nhiên của Bác

Hồ qua các bài thơ đã học, thuộc tập Nhật kí trong tù trong chương trình lớp 8”. Học sinh nắm bắt những yếu tố biểu cảm trong các tác phẩm văn học ấy, và làm quen với việc bộc lộ cảm xúc cá nhân trước những cảm xúc, thái độ ở nhiều cung bậc khác nhau của các tác phẩm văn học.

Ví dụ tiết giảng văn: Trong lịng mẹ (Trích những ngày thơ ấu- Nguyên

Hồng) đã gợi ra tình cảnh và nỗi đau của bé Hồng, mồ cơi cha lại xa mẹ, sống

giữa sự ghẻ lạnh hắt hủi của những người họ hàng cay nghiệt, thường xuyên bị xúc phạm một cách độc ác về người mẹ mà bé yêu thương vơ hạn, hạnh phúc vơ bờ khi gặp mẹ và được ở trong lịng mẹ. Tình cảm đĩ khiến các em

xúc động, cảm thương cho nhân vật bé Hồng, từ đĩ cĩ thể bộc lộ những cảm xúc cá nhân của mình bằng ngơn ngữ biểu cảm.

2.3.2.2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm qua bài học Tiếng Việt

Biểu cảm là cách thức bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ bằng những từ ngữ trực tiếp gợi lên những cảm xúc ấy, những câu văn cảm thán hay cả trong giọng điệu chứa chan tình cảm. Vì vậy ta cũng cĩ thể rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố biểu cảm qua những tiết học Tiếng Việt. Cĩ được những kiến thức về từ, câu, các biện pháp tu từ,…thì ta cĩ thể dễ dàng lựa chọn từ ngữ hay câu văn để biểu đạt những tình cảm mà ta muốn gửi gắm.

Tiểu kết chương 2:

Các bài tập luyện cho học sinh lớp 8 sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài làm văn nghị luận bao gồm 3 loại lớn: Loại bài tập nhận diện và phân tích, loại bài tập tạo lập, loại bài tập phát hiện và chữa lỗi. Tùy theo từng loại bài tập lại được chia thành nhiều kiểu, dạng bài tập nhỏ hơn.

Từng dạng bài tập được minh họa bằng các ví dụ cụ thể cĩ kèm theo những hướng dẫn cơ bản để giáo viên và học sinh tham khảo.

Sau khi xây dựng hệ thống bài tập, luận văn cịn dành cho nội dung hướng dẫn sử dụng các bài tập vào thực tế qua hai hình thức là rèn luyện ở phần Tập làm văn (rèn luyện qua những bài học trên lớp, rèn luyện qua bài tập về nhà và rèn luyện qua những hoạt động ngoại khĩa văn học) và rèn luyện ở các phần liên quan (qua tiết giảng văn và tiết Tiếng Việt).

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận (Trang 77 - 79)