4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Các số liệu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá/cây, chỉ tiêu sâu bệnh… đƣợc xử lý trên bảng tính Excel.
- Các kết quả nghiên cứu đƣợc xử lý thống kê theo chƣơng trình IRRISTAT 4.0.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô lai
Sinh trƣởng và phát triển là kết quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây, có tác dụng thúc đẩy nhau và không thể tách rời nhau. Sinh trƣởng, phát triển có quan hệ mật thiết đan xen lẫn nhau ảnh hƣởng trực tiếp tới năng suất và phẩm chất của nông sản.
Theo Libbert, sinh trƣởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây. Kết quả dẫn đến sự tăng về số lƣợng, kích thƣớc, thể tích, sinh khối của chúng. Phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây dẫn tới sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng.
Quá trình sinh trƣởng, phát triển của ngô đƣợc chia thành 2 giai đoạn: sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực.
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng - Vegetative (V): là giai đoạn đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc (Ve) và kết thúc là thời kỳ trỗ cờ (Vt).
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực - Reproductive (R): Đƣợc tính từ khi phun râu đến khi ngô chín sinh lý. Giai đoạn này thƣờng gắn liền với sự phát triển của hạt ngô và đƣợc chia làm 6 thời kỳ: R1 (hình thành hạt), R2 (mẩy hạt), R3 (chín sữa), R4 (chín sáp), R5 (khô hạt), R6 (chín sinh lý).
Nhƣ vậy thời gian sinh trƣởng của cây ngô đƣợc tính bằng tổng số ngày từ khi gieo hạt đến khi chín sinh lý, thời gian này dài ngắn khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Nghiên cứu thời gian sinh trƣởng phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với sản xuất và công tác khoa học, giúp cho việc bố trí thời vụ và luân canh cây trồng hợp lý,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đồng thời còn có ý nghĩa trong lựa chọn các giống phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.
3.1.1. Giai đoạn nảy mầm và mọc (VE)
Với điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, sau 2-5 ngày hạt bắt đầu mọc, nhƣng khi gặp lạnh hoặc khô thời gian nảy mầm có thể kéo dài hơn hai tuần.
Qua theo dõi quá trình sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô lai trong thí nghiệm tại hai vụ Thu Đông năm 2012 và vụ Xuân năm 2013 tại xã Lạc Nông, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.1. và bảng 3.2.
Bảng 3.1: Theo dõi, thời gian mọc, tỷ lệ nảy mầm của các giống ngô lai ở vụ Thu Đông 2012 và vụ Xuân năm 2013
Giống
Vụ Thu Đông 2012 Thời gian gieo đến...
Vụ Xuân 2013 Thời gian gieo đến... Mọc (ngày) Số cây mọc/ô Tỷ lệ mọc (%) Mọc (ngày) Số cây mọc/ô Tỷ lệ mọc (%) LVN66 4 78 97,50 3 79 98,75 TB121 4 77 96,25 3 77 96,25 LVN146 5 79 98,75 4 80 100,0 LVN81 5 75 93,75 4 76 95,00 LVN883 5 78 97,50 3 79 98,75 LVN092 4 78 97,50 3 78 97,50 NK 4300 (Đ/C) 5 77 96,25 4 78 97,50
Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy:
Vụ Thu Đông năm 2012, các giống tham gia thí nghiệm có thời gian từ gieo đến mọc dao động từ 4 - 5 ngày, trong đó: giống LVN146, LVN 81,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LVN883 có thời gian từ gieo đến mọc tƣơng đƣơng với đối chứng, các giống còn lại đều có thời gian từ gieo đến mọc sớm hơn giống đối chứng; tỷ lệ nẩy mầm của các giống tham gia thí nghiệm cao và đồng đều, trong đó, các giống LVN66, LVN 146, LVN 883; LVN 092 đều có tỷ lệ nẩy mầm cao hơn đối chứng, giống TB121 có tỷ lệ nẩy mầm tƣơng đƣơng với đối chứng, giống LVN81 có tỷ lệ nẩy mầm thấp hơn giống đối chứng.
Vụ Xuân 2013: Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian từ gieo đến mọc dao động từ 3 - 4 ngày, trong đó: giống LVN146 và LVN 81 có thời gian từ gieo đến mọc tƣơng đƣơng với đối chứng, các giống còn lại đều có thời gian từ gieo đến mọc sớm hơn giống đối chứng; các giống tham gia thí nghiệm đều có tỷ lệ nẩy mầm cao và đồng đều, trong đó, các giống LVN66, LVN 146, LVN 883 đều có tỷ lệ nẩy mầm cao hơn đối chứng, giống LVN 092 có tỷ lệ nẩy mầm tƣơng đƣơng với đối chứng, giống LVN81 và giống TB121 có tỷ lệ nẩy mầm thấp hơn giống đối chứng.
3.1.2. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ
Đây là khoảng thời gian sinh trƣởng đầu tiên và khá dài của cây ngô. Khởi đầu là thời kỳ nảy mầm, mọc (Ve) và kết thúc là thời kỳ trỗ cờ (Vt), sau khi mọc dinh dƣỡng chủ yếu cung cấp cho cây con là nội nhũ của hạt, cây chƣa hút đƣợc dinh dƣỡng từ đất, lúc này bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nƣớc, cây ngô sinh trƣởng phát triển chậm và chịu ảnh hƣởng lớn của điều kiện ngoại cảnh. Khi cây con đạt 3 - 4 lá thật cây chuyển từ dinh dƣỡng hạt sang dinh dƣỡng đất. Đến khi cây có 5 - 6 lá thật điểm sinh trƣởng đã ở trên mặt đất, lúc này hệ rễ đốt phát triển rất nhanh và yêu cầu một lƣợng dinh dƣỡng nhất định. Khi đƣợc 7 - 8 lá là giai đoạn hình thành và phát triển bộ rễ, sau thời kỳ này các bộ phận trên mặt đất (thân, lá) và dƣới mặt đất đều tăng trƣởng rất nhanh. Đây là giai đoạn cây hấp thụ dinh dƣỡng tối đa, lƣợng dinh dƣỡng cây hấp thu trong thời kỳ này bằng 70 - 95% tổng lƣợng dinh dƣỡng so với cả vòng đời cây hút. Khi cây ngô có biểu hiện xoáy nõn tức là cây đã chuẩn bị bƣớc vào giai đoạn trỗ cờ.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giai đoạn trỗ cờ đƣợc bắt đầu khi nhìn thấy đầu của bông cờ nhú ra khỏi lá cuối cùng và kết thúc khi nhánh cuối cùng của bông cờ đã thấy rõ hoàn toàn. Đối với cây ngô thì khoảng cách giữa tung phấn và phun râu càng ngắn thì càng có lợi cho thụ phấn, thụ tinh để hình thành hạt. Vì vậy cần theo dõi chặt chẽ quá trình trỗ cờ, tung phấn, phun râu để chọn ra những giống có khoảng cách này chênh lệch ngắn nhất.
Kết quả theo dõi số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: vụ Thu Đông năm 2012 cho thấy, thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống giao động từ 53 - 58 ngày. Trong đó, giống LVN81 có thời gian từ khi gieo đến trỗ cờ tƣơng đƣơng với đối chứng NK4300, các giống tham gia thí nghiệm còn lại đều có thời gian gieo đến trỗ cờ sớm hơn giống đối chứng từ 1 - 5 ngày.
Vụ Xuân năm 2013: Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống dao động từ 57 - 59 ngày. Trong đó, các giống LVN146 và LVN81 có thời gian từ khi gieo đến trỗ cờ tƣơng đƣơng với đối chứng NK4300, các giống còn lại TB121, LVN883, LVN092 và LVN66 có thời gian gieo đến trỗ cờ sớm hơn giống đối chứng 2 ngày.
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô lai ở vụ Thu Đông 2012 và vụ Xuân năm 2013
Đơn vị tính: Ngày
Giống
Vụ Thu Đông 2012 Vụ Xuân 2013
Thời gian từ gieo đến… Thời gian từ gieo đến…
Trỗ
cờ Tung phấn Phun râu
K/c TP-PR
Chín SL
Trỗ
cờ Tung phấn Phun râu
K/c TP-PR Chín SL LVN66 53 54 56 2 102 57 57 60 3 115 TB121 54 54 57 3 101 57 57 59 2 111 LVN146 56 56 58 2 102 59 60 61 1 115 LVN81 58 58 60 2 101 59 59 61 2 113 LVN883 57 57 60 3 103 57 57 59 2 111 LVN092 56 56 58 2 101 57 57 59 2 114 NK4300 (Đ/C) 58 58 60 2 102 59 59 61 3 112 Ghi chú:
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- K/c TP-PR: Là khoảng cách giữa tung phấn và phun râu. - Chín SL: Là thời gian chính sinh lý
3.1.3. Giai đoạn tung phấn, phun râu
Thời gian từ trỗ cờ đến tung phấn có thể giao động đáng kể phụ thuộc vào giống và điều kiện môi trƣờng. Cây ngô thƣờng tung phấn vào buổi sáng muộn và đầu buổi chiều. Khi hạt phấn tung ra khỏi bao phấn, hạt phấn rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, dễ bị chết nếu gặp điều kiện không thuận lợi. Nhiệt độ thích hợp cho ngô thụ phấn thụ tinh từ 20 - 220C, nhiệt độ nhỏ hơn 130C và lớn hơn 350C sẽ làm hạt phấn mất sức sống và chết. Độ ẩm thích hợp là 80%, độ ẩm không khí quá thấp hoặc quá cao gây mất sức sống hạt phấn, làm hạt phấn chết. Nên bố trí thời vụ cho ngô trỗ trong khoảng thời gian có nắng và gió nhẹ, không có mƣa to, gió lớn.
Cây ngô bắt đầu phun râu khi thấy một vài râu ngô xuất hiện ở đầu lá bi của bắp. Thụ phấn có thể xảy ra khi những hạt phấn rơi đƣợc giữ lại trên râu mới phun. Hạt phấn đƣợc giữ lại cần 24 giờ để mọc ống phấn từ râu đến noãn nơi xảy ra thụ tinh. Thông thƣờng cần 2 - 3 ngày để tất cả râu trên một bắp phun hết. Đây là thời gian quyết định số hạt trên bắp, những hoa cái không đƣợc thụ tinh sẽ không cho hạt và bị thoái hóa.
Khoảng thời gian giữa tung phấn - phun râu cũng là yếu tố quyết định tỷ lệ thụ phấn, thụ tinh của ngô. Thời gian phun râu thƣờng sau tung phấn 1 - 5 ngày tuỳ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh. Hiện tƣợng tung phấn trƣớc phun râu thƣờng gặp ở Việt Nam và gọi là tính nhị chín trƣớc (Protandry). Ngƣợc lại phun râu trƣớc tung phấn gọi là tính nhuỵ chín sau (Protogyny). Ở điều kiện nƣớc ta, râu ngô phun trong khoảng thời gian từ 5 - 12 ngày. Nếu thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu lớn làm cho quá trình thụ phấn thụ tinh diễn ra khó khăn, ảnh hƣởng tới số noãn đƣợc thụ tinh. Những noãn không đƣợc thụ tinh sẽ không cho hạt và bị thoái hoá dẫn đến hiện tƣợng bắp đuôi chuột - bắp mà đỉnh cùi không kín hạt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua số liệu bảng 3.2. cho thấy: Các giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2012 có thời gian từ gieo đến tung phấn biến động từ 54 - 58 ngày. Trong đó, giống LVN81 có thời gian từ gieo đến tung phấn tƣơng đƣơng đối chứng NK4300, các giống tham gia thí nghiệm còn lại đều có thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn đối chứng NK4300 từ 1 - 4 ngày. Thời gian từ gieo đến phun râu của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ 56 - 60 ngày. Trong đó, giống LVN81 và LVN883 có thời gian từ gieo đến phun râu tƣơng đƣơng đối chứng NK4300, các giống còn lại đều có thời gian từ gieo đến phun râu sớm hơn đối chứng NK4300 từ 2 - 4 ngày.
Vụ Xuân năm 2013: Các giống ngô thí nghiệm có thời gian từ gieo đến tung phấn biến động từ 57 - 60 ngày. Trong đó, giống LVN146 có thời gian từ gieo đến tung phấn dài hơn giống đối chứng 1 ngày, giống LVN81 có thời gian từ gieo đến phun râu tƣơng đƣơng đối chứng NK4300, các giống tham gia thí nghiệm còn lại (LVN66, TB121, LVN883, LVN092) đều có thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn đối chứng NK4300 là 2 ngày . Thời gian từ gieo đến phun râu của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ 59 - 61 ngày. Trong đó, giống LVN146 và LVN 81 có thời gian từ gieo đến phun râu tƣơng đƣơng với giống đối chứng. Các giống tham gia thí nghiệm còn lại (LVN66, LVN883, LVN092 và TB121) đều có thời gian từ gieo đến phun râu sớm hơn đối chứng NK4300 từ 1 - 2 ngày.
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy: Ở cả hai vụ thì các giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu đều diễn ra trong điều kiện thời tiết thuận lợi (Ao
87%, to 24,3oC vụ Thu Đông và Ao
85%, to 27,3oC vụ Xuân) (phụ lục Điều kiện thời tiết, khí hậu năm 2012, 2013 tại huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang)[10], nên khoảng cách tung phấn - phun râu của hầu hết các giống lai trung bình (biến động từ 1 - 3 ngày) thuận lợi cho thụ phấn, thụ tinh.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giai đoạn này kéo dài tuỳ theo thời gian sinh trƣởng của giống. Chất dinh dƣỡng đƣợc chuyển từ thân lá tập trung về hạt. Trong giai đoạn này diễn ra nhiều biến đổi sinh lý và sinh hoá phức tạp. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cho thời kỳ này: độ ẩm đất 60 - 70%, nhiệt độ 20 - 250C, trời có nắng, không có mƣa bão gây đổ cây. Tuỳ theo mức độ chín khác nhau, mầu sắc và cấu tạo bên trong của hạt, ngƣời ta chia làm 3 giai đoạn nhỏ:
- Giai đoạn chín sữa: hạt non, bấm vào hạt có dịch trắng nhƣ sữa chảy ra. Giai đoạn này lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu trong hạt cao nhất.
- Giai đoạn chín sáp: hạt đã mất nƣớc cứng dần, khi tách hạt có dạng vật chất nhƣ sáp ong. Thời kỳ này mầu sắc của hạt đã ổn định.
- Giai đoạn chín hoàn toàn: hạt mất nƣớc, độ ẩm giảm dần, các hợp chất chứa trong hạt chuyển về dạng bền vững, lá bi khô dần.
Khi lá bi bao bắp chuyển sang màu vàng hoàn toàn và chân hạt ngô xuất hiện điểm đen thì cũng là lúc kết thúc quá trình sinh trƣởng phát triển của cây ngô (chín sinh lý). Nên thu ngô vào cuối thời kỳ sinh trƣởng của giống để có năng suất cao và phẩm chất hạt tốt.
Qua số liệu bảng 3.2. cho thấy: Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2012 biến động từ 101 - 102 ngày thuộc nhóm chín sớm.
Vụ Xuân năm 2013: Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng biến động từ 111 - 115 ngày thuộc nhóm chín trung bình.
Tóm lại, về thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm ở 2 vụ có sự biến động khác nhau và ở vụ Xuân năm 2013 có thời gian sinh trƣởng kéo dài hơn so với vụ Thu Đông năm 2012. Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh tƣởng thuộc nhóm chín sớm đến trung bình. Với thời gian sinh trƣởng nhƣ trên, các giống ngô tham gia thí nghiệm đều phù hợp với điều kiện canh tác tại xã Lạc Nông, huyện Bắc Mê (trồng 2 vụ).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô lai
Hình thái cây bao gồm các chỉ tiêu: chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá và trạng thái cây. Đặc điểm hình thái và sinh lý của cây ngô là chỉ tiêu tổng hợp có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất cũng nhƣ khả năng chống chịu với điều kiện môi trƣờng của cây. Tuy nhiên đặc điểm này khác nhau giữa các giống. Qua theo dõi đặc điểm của các giống lai tham gia thí nghiệm chúng tôi thu đƣợc một số kết quả ở bảng 3.3 và bảng 3.4.
Bảng 3.3. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngô lai ở vụ Thu Đông 2012 và vụ Xuân năm 2013
Giống
Vụ Thu Đông 2012 Vụ Xuân 2013 Cao cây (cm) Cao bắp (cm) Tỷ lệ CB/CC (%) Cao cây (cm) Cao bắp (cm) Tỷ lệ CB/CC (%) LVN66 200,03 93,23 46,61 200,50 94,70 47,05 TB121 210,63 103,50 49,11 210,25 104,63 48,09 LVN146 216,63 94,30 42,52 217,05 94,05 43,31 LVN81 225,80 106,13 47,08 225,18 106,22 47,17 LVN883 208,67 99,17 47,53 210,58 100,05 47,41 LVN092 210,27 99,9 47,52 214,24 100,30 46,94