4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1.4. Giai đoạn chín sinh lý (TGST)
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giai đoạn này kéo dài tuỳ theo thời gian sinh trƣởng của giống. Chất dinh dƣỡng đƣợc chuyển từ thân lá tập trung về hạt. Trong giai đoạn này diễn ra nhiều biến đổi sinh lý và sinh hoá phức tạp. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cho thời kỳ này: độ ẩm đất 60 - 70%, nhiệt độ 20 - 250C, trời có nắng, không có mƣa bão gây đổ cây. Tuỳ theo mức độ chín khác nhau, mầu sắc và cấu tạo bên trong của hạt, ngƣời ta chia làm 3 giai đoạn nhỏ:
- Giai đoạn chín sữa: hạt non, bấm vào hạt có dịch trắng nhƣ sữa chảy ra. Giai đoạn này lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu trong hạt cao nhất.
- Giai đoạn chín sáp: hạt đã mất nƣớc cứng dần, khi tách hạt có dạng vật chất nhƣ sáp ong. Thời kỳ này mầu sắc của hạt đã ổn định.
- Giai đoạn chín hoàn toàn: hạt mất nƣớc, độ ẩm giảm dần, các hợp chất chứa trong hạt chuyển về dạng bền vững, lá bi khô dần.
Khi lá bi bao bắp chuyển sang màu vàng hoàn toàn và chân hạt ngô xuất hiện điểm đen thì cũng là lúc kết thúc quá trình sinh trƣởng phát triển của cây ngô (chín sinh lý). Nên thu ngô vào cuối thời kỳ sinh trƣởng của giống để có năng suất cao và phẩm chất hạt tốt.
Qua số liệu bảng 3.2. cho thấy: Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông năm 2012 biến động từ 101 - 102 ngày thuộc nhóm chín sớm.
Vụ Xuân năm 2013: Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng biến động từ 111 - 115 ngày thuộc nhóm chín trung bình.
Tóm lại, về thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm ở 2 vụ có sự biến động khác nhau và ở vụ Xuân năm 2013 có thời gian sinh trƣởng kéo dài hơn so với vụ Thu Đông năm 2012. Các giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh tƣởng thuộc nhóm chín sớm đến trung bình. Với thời gian sinh trƣởng nhƣ trên, các giống ngô tham gia thí nghiệm đều phù hợp với điều kiện canh tác tại xã Lạc Nông, huyện Bắc Mê (trồng 2 vụ).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/