OPEC D UNICEF

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 34 - 37)

V. Hoạt động nối tiếp.

1. BVH. - Học sinh học bài cũ

2.BSH. - Tỡm hiểu trước về khu vực Nam á - Trả lời cõu hỏi 1& 2 sgk

Ns:22/10/2011

Nd:22/10/2011

Tuần 12 - Tiết 12

Bài 10 đIều kiện tự nhiên khu vực nam á

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần

- Xác định vị trí các nớc trong khu vực, nhận biết đợc 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên.

- Giải thích đợc khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của giĩ mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sxuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.

- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rut ra mối

quan hệ hữu cơ giữa chúng.

- Sử dụng, phân tích lợc đồ phân bố ma,thấy đợc sự ảnh hởng của địa hình đối với lợng ma.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trờng.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á (phĩng to) - Lợc đồ phân bố lợng ma Nam á (phĩng to) - Bản đồ tự nhiên châu á

- Tranh ảnh, tài liệu,cảnh quan tự nhiên Nam á

III. Bài giảng:

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

a) Nêu đặc điểm vị trí địa lý khu vực Tây Nam á

b) Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì? Phân bố chủ yếu ? (sử dụng kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á)

3. Bài mới: Vào bài sử dụng SGK

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểuvị trí địa lí và địa hình kv Nam á

- Mục tiêu: Xác định vị trí các nớc trong khu vực) nhận biết đợc 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên.

- Thời gian: 20’

- Cách tiến hành: Cá nhân - B ớc 1.

? Quan sát H 10-1 xác định các quốc gia trong khu vực Nam á? Nớc nào cĩ diện tích lớn nhất (Aỏn ẹoọ 3,28 triệu km2). Nớc

nào cĩ diện tích nhỏ nhất? (Man đi vơ 298

km2)

? Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực. ? Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam (xác định vị trí các miền trên l- ợc đồ tự nhiên khu vực)

? Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền

Phía bắc miền núi Hymalaya cao,đồ sộ hớng TBắc - ĐNam dài 2600 km, rộng 320 - 400 km - Giữa đồng bằng bồi tụ thấp rộng Ấn - Hằng dài hơn 3000 km, rộng 250 - 350 km. 1. Vị trí địa lý và địa hình. - Nằm từ 80B - 370B

- Là bộ phận nằm ở rìa phía nam của lục địa

-Phía bắc miền núi Hymalaya cao,đồ sộ hớng TBắc - ĐNam

- Giữa đồng bằng bồi tụ thấp rộng Aỏn-Haống

- Phía nam: Sơn nguyên Đê Can với 2 rìa đợc nâng cao thành 2 dãy Gát tây và Gát đơng

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

- Phía nam: Sơn nguyên Đê Can với 2 rìa đ- ợc nâng cao thành 2 dãy Gát tây và Gát đơng trung bình cao1300 m

* HĐ2: Tìm hiểu khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của vùng.

- Mục tiêu:- Giải thích đợc khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của giĩ mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sxuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.

- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.

- Thời gian: 20’

- Cách tiến hành: nhĩm. - B

ớc 1.

N1:? Quan sát lợc đồ khí hậu châu á H2-1 cho biết Nam á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào (nhiệt đới giĩ mùa)

N2: ? Đọc và nhận xét số liệu khí hậu 3

địa điểm: Mun tan,Sê-ra-pun-di. Mun bai ở H 10-2. giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm trên.

N3: ? Dựa vào hình 10-2 cho biết sự phân bố ma của khu vực.

N4, ? Giải thích sự phân bố ma khơng đều

ở khu vực Nam á

- Các nhĩm báo cáo

- Gviên chuẩn xác kiến thức

- Gviên: Mở rộng kiến thức về ảnh hởng của địa hình tới khí hậu, lợng ma của Nam á dãy Hymalaya là bức tờng thành:

- Cản giĩ mùa tây nam nên ma trút hết ở sờn nam Hymalaya

- Ngăn sự thâm nhập của khơng khí lạnh t phơng bắc xuống nên Nam á hầu nh khơng cĩ mùa đơng lạnh khơ.

- B ớc 2.

? Biểu hiện cụ thể nh thế nào?

- Dãy Gát Tây chắn giĩ mùa Tây nam nên l- ợng ma ven biển phía Tây (Mun Bai…) lớn hơn nhiều Sơn nguyên Đê Can

- Lợng ma của 2 địa điểm: Sê-rat-pun-dI. Mun Tan

+ Mun Tan: thuộc khí hậu nhiệt đới khơ do gĩi mùa Tây nam gặp núi Hymalaya chắn giĩ nên chuyển Tây bắc vì vậy MunTan ít m- a hơn Sê-rat- pun-di

? Học sinh đọc 1 đoạn trong SGK thể hiện tính nhịp điệu của giĩ mùa khu vực Nam

á.

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w