- Bão sớm nhất tháng nào? muộn nhất ? Kết luận gì.
2. Yêu cầu và phơng pháp làm bài.
đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hsinh cần hiểu.
- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (Địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật) - Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên ,đồi núi. cao nguyên, đồng bằng, theo tuyến cắt cụ thể dọc Hồng Liên Sơn từ Lào Cai - Thanh Hố.
2. Kỹ năng:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng đọc, tính tốn, phân tích, tổng hợp bản đồ, bản đồ lát cắt, bảng số liệu.
- Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức, nghiên cứu về 1 vấn đề địa lý.
3 . Thaựi ủoọ: - Bồi dửụừng loứng say mẽ hóc boọ mõn.
II. Các ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Lát cắt tổng hợp sgk, H 40 (phĩng to)
III.HOạT Động dạy và học 1. ổn định
2KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
+ HĐ1:Tìm hiểu cấu trúc địa hình
- Mục tiêu: Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.
- Thời gian: 25’
- Cách tiến hành :cá nhân - B ớc1.
- Xác định yêu cầu của bài thực hành. - Gviên: yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giới thiệu các kênh thơng tin trên H 40.1. ? Xác định hớng cắt và độ dài A- B
? Lát cắt chạy từ đâu đến? đến đâu ? Xác định hớng cắt AB.
? Tính độ dài AB
? Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào.
Gviên: Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình qua các hệ thống câu hỏi cĩ định hớng.
? Lát cắt đi qua các loại đá nào? Phân bố ở đâu.
? Đi qua các loại đất nào ,ở đâu.
? Đi qua mấy kiểu rừng.
- B ớc 2: nhĩm
+ Gviên yêu cầu mỗi nhĩm tìm hiểu đặc điểm 1 trạm khí tợng.
? Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của 3
trạm khí tợng, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
1. Đề bài:
Đọc lát cắt trên sơ đồ.
2. Yêu cầu và ph ơng pháp làm bài. bài.
- Chạy từ Hồng Liên Sơn đến Thanh Hố.
- Hớng Tây Bắc - Đơng Nam. - Độ dài lát cắt bằng 360 km. - Qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng. * Các thành phần tự nhiên
- Đá: 4 loại đá chính - Đất: 3 kiểu đất
- Thực vật: 3 kiểu rừng
* Sự biến đổi của khí hậu trong khu vực.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung + Nhiệt độ trung bình năm, lợng ma.
? Đặc điểm chung của khí hậu khu vực là gì. + HĐ2:Tìm hiểu: Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên
- Mục tiêu: Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (Địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật)
- Thời gian: 15’
- Cách tiến hành : nhĩm - B ớc1.
+ Gviên: Chia lớp làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm phụ trách tổng hợp điều kiện tự nhiên theo 1 khu vực.
- Các nhĩm báo cáo kết quả.
- Gviên chuẩn xác kiến thức theo bảng.
? Nhận xét về quan hệ giữa đất - đá, địa hình, khí hậu.
? Nhận xét về quan hệ giữa khí hậu - kiểu rừng.
vực là nhiệt đới giĩ mùa vùng núi. Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình mỗi tiểu khu vực nên khí hậu cĩ biến đổi từ đồng bằng lên vùng núi cao.
3.Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo khu vực.
IV. Cuỷng coỏ