Kỹ năng: Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu ,t liệu, ảnh để biết sự phát

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 71 - 80)

- Nhĩm 1 199 0 1996: nớc nào cĩ mức tăng tr

2. Kỹ năng: Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu ,t liệu, ảnh để biết sự phát

triển và hoạt động những thành tựu của sự hợp tảctong kinh tế, văn hố - xã hội.

- Hình thành thĩi quen quan sát, theo dõi. thu thập thơng tin, tài liệu qua phơng tiện thơng tin đại chúng.

3. Thái độ:- Giúp cho học sinh yêu mến mơn học hơn.

II. Các ph ơng tiện dạy học:

- Bản đồ các nớc Đơng Nam á.

- T liệu, tranh ảnh các nớc trong khu vực.

- Bảng phụ, tĩm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu của hiệp hội ASEAN.

III. HOạT Động dạy và học

1. ổn định

2.Kiểm tra bài cũ:

a) Vì sao các nớc Đơng Nam á tiến hành cơng nghiệp hố nhng kinh tế phát triển cha vững chắc.

b) Đơng Nam á cĩ những ngành cơng nghiệp chủ yếu nào? phân bố ở đâu.

3. Bài mới: Biểu tợng mang hình ảnh ‘’Bĩ lúa với 10 rẽ lúa’’ của hiệp hội các nớc Đơng Nam á cĩ ý nghĩa thật gần gũi mà sâu sắc với các c dân ở khu vực cĩ chung nền văn minh lúa nớc lâu đời trong mơi trờng nhiệt đới giĩ mùa.

Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 tổ chức liên kết hợp tác cùng phát triển kinh tế - xã hội. cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh, hồ bình của khu vực Đơng Nam á.

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

- HĐ1:Hiệp hội các nớc Đơng Nam á.

- Mục tiêu:- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội. - Thời gian:15’

- Cách tiến hành : cá nhân - B ớc 1.

? Quan sát H 17.1 cho biết 5 nớc đầu tiên tham

gia vào hiệp hội các nớc ĐNá.

- Những nớc nào tham gia sau Việt Nam. - Nớc nào cha tham gia hiệp hội.

+ Đọc mục I sgk kết hợp kiến thức lịch sử và hiểu biết hãy cho biết:

- B ớc 2. nhĩm

- Mục tiêu của hiệp hội các nớc Đơng Nam á thay đổi qua các thời gian nh thế nào (1967, cuối 70 đầu 80, 1990, 12/ 1998…)

- Học sinh thảo luận - ơn chốt lại theo hệ thống.

1. Hiệp hội các n ớc Đơng Nam á.

- Thành lập 8/8 1967

Thời

1967 Ba nớc Đơng Dơng đang đấu tranh chống đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc. - Liên kết về quân sự là chính nhằm hạn chế ảnh hởng xu thế xây dựng XHCN trong khu vực. Cuối 1970 đầu 1980

Khi chiiến tranh đã kết thúc ở Đơng D- ơng Việt Nam, Lào, Căm pu chia

xây dựng kinh tế.

- Xu hớng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển.

1990 Xu thế tồn cầu hố, giao lu mở rộng hợp tác quan hệ trong khu vực đợc cải thiện giữa các nớc ĐNá

- Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định trật tự khu vực) xây dựng 1 cộng đồng hồ hợp, cùng phát triển.

12.1998 Các nớc trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội.

- Đồn kết hợp tác vì 1 ASEAN hồ bình ổn định và phát triển đồng đều.

- Đại diên các nhĩm trả lời ,hs bổ sung , gv kết luận.

- B ớc 3

? Hãy cho biết nguyên tắc của hiệp hội các nớc Đơng Nam á (Tự nguyện, tơn trọng chủ quyền, hợp tác tồn diện) =>

- HĐ2: tìm hiểu Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội.

-Mục tiêu:Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt đ- ợc trong ktế do sự hợp tác của các nớc

- Thời gian:15’

- Cách tiến hành : cá nhân - B ớc 1 .

? Cho biết những điều kiện xã hội để hợp tác

kinh tế của các nớc Đơng Nam á

? Đọc mục 2 sgk kết hợp hiểu biết của mình em hãy cho biết: biểu hiện của sự hợp tác để phát

triển kinh tế giữa các nớc ASEAN (4 biểu hiện)

? Dựa H17.2 kết hợp hiểu biết em hãy cho biết 3

nớc trong tam giác tăng trởng kinh tế Xigiơ-ri đã đạt kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế nh thế nào.

(Kết quả phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác Xigiơ-ri)

- B ớc 2

Gv: Thực tế hiện nay cĩ 4 khu vực hợp tác kinh tế ASEAN.

- Khu vực Bắc với 5 tỉnh phía nam của Thái lan, các bang phía Bắc của Malai xia, đảo Xumatơ của Inđơnê xia thành lập 1993.

- Tứ giác tăng trởng Đơng ASEAN gồm Brunây, các tỉnh phía đơng phía tây của đảo Kalimantan, phía Bắc của đảo Xulavêdi (Inđơnê xia) 2 bang Xaba,Saraoăc (Malai xia với 1số đảo của

Philippin thành lập 1994.

- Các tiểu vùng lu vực sơng Mê Kơng gồm:

- Mục tiêu của hiệp hội các nớc ĐNá thay đổi theo thời gian.

- Đến 1999 hiệp hội cĩ 10 nớc thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng 1 cộng đồng hồ hợp ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tơn trọng chủ quyền của nhau.

2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã

hội.

- Các nớc ĐNá cĩ nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, vhố xhội để hợp tác phát triển ktế.

- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong ktế, vhố - xhội của mỗi nớc - Sự nỗ lực phát triển ktế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nớc trong khu vực đã tạo mơi trờng ổn định để phát triển kinh tế.

Thailan, Miama, Lào, Cămpuchia, Việt nam. - Xigiơ-ri đạt kết quả khá nhất: Lợi ích đã mang lại cho cả 3 nớc khi phát triển tam giác tăng trởng kinh tế này.

- Xingapo cải tạo đợc cơ cấu kinh tế, giảm hoạt động cần nhiều lao động, khắc phục thiếu đất, thiếu nhiên liệu.

- HĐ3:tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN - Mục tiêu:- - Thời gian:10’

- Cách tiến hành : cá nhân

- B ớc 1.

- Đọc đoạn chữ nghiêng trong mục 3 sgk cho biết:

? Lợi ích của VNam trong quan hệ mậu dịch và

hợp tác với các nớc ASEAN là gì.

+ Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 -> nay. + Xuất khẩu gạo.

+ Nhập xăng dầu, phân bĩn, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.

+ Dự án hành lang Đơng - Tây, khai thác lợi thế miền Trung xố đĩi giảm nghèo.

+ Quan hệ trong thể thao văn hố (Đại hội tthao ĐNá lần 22 năm 2003 tai Việt Nam.)

? Nhũng khĩ khăn của Việt Nam khi trở thành

thành viên ASEAN (chênh lệch, trình độ, ktế,

đặc biệt chính trị, bất đồng ngơn ngữ)

3, Việt Nam trong ASEAN.

- Việt Nam tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác ktế - xhộI. cĩ nhiều cơ hội phát triển kinh tế vhố - xhội song cịn nhiều khĩ khăn cần cố gắng xố bỏ.

IV. Củng cố :

? Cho biết những lợi thế và khĩ khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.

+ Những nớc cĩ bình quân dới 100 USD/ ngời.

V. Hoạt động nối tiếp

1.BVH.- Hớng dẫn bài tập 3. + Vẽ biểu đồ hình cột:

- Trục tung biểu thị GDP/ ngời chia đơn vị hợp lý. Cao nhất là Xingapo: 20.740/ngờI. nên chia theo những nớc cĩ bình quân thu nhập dới 100 USD vào 1 đơn vị.

- Trục hồnh biểu thị các nớc trong bảng. - Nhân xét.

2.BSH. Chuẩn bị bài 18 - Trả lời câu hỏi 1& 2 sgk

Tuần 21 - Tiết 22 Ngày soạn : 08-01-2012 Ngày dạy :09-01-2012

Bài 18 : Thực hành

Tìm hiểu lào và căm puchia I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh cần .

- Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lý 1 số quốc gia. - Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn hố.

2. Kỹ năng: - Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các đối tợng địa lý, nhận xét moỏi quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. - Đọc, phân tích, nhận xét caực bảng số liệu, thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên dân c.

3. Thái độ: - Hiểu thêm về tình hữu nghị giữa các quốc gia Đơng Dơng.

II. Các ph ơng tiện dạy học:

1. Bản đồ các nớc Đơng Nam á.

2. Lợc đồ tự nhiên kinh tế Lào và Căm pu chia.

3, T liệu, tranh ảnh về kinh tế, xã hội Lào, Căm pu chia.

III. HOạT Động dạy và học

1. ổn định

2. Gviên phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt. 3. Các bớc tiến hành.

- HĐ1: tìm hiểu vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

-Mục tiêu:Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lý 1 số quốc gia. - Thời gian:20’

- Cách tiến hành : nhĩm - B ớc 1: Chia làm 4 nhĩm .

+ Nhĩm số chẵn (2.4) tìm hiểu về : vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. + Nhĩm số lẻ tìm hiểu về : điều kiện xã hội dân c kinh tế.

+ Mỗi nhĩm lớn phân cơng thành nhĩm nhỏ (2 học sinh) cùng tìm hiểu 1 vấn đề theo các mục trong sgk.

+ Sau đĩ từng cặp nhĩm tiến hành trao đổi bổ sung kết quả. + Hồn thành báo cáo chung của cả nhĩm, lớp.

- B ớc 2: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Gviên theo dõi tinh thần, thái độ làm việc của học sinh.

+ Vị Trí địa lý:

? Dựa H5.1 cho biết Lào hoặc Căm pu chia. - Thuộc khu vực nào, giáp nớc nào biển nào.

Vtrí địa lý Căm pu chia Lào Diện tích Khả năng liên hệ với nớc ngồi. 181.000 km2. Thuộcc bán đảo Đơng Dơng.

- Phía đơng, đơng nam giáp Việt Nam.

- Đơng bắc: Lào, tây bắc) bắc : Thái Lan.

- Tây nam : Vịnh Thái Lan - Bằng tất cả các loại đờng giao thơng.

236.800 km2 thuộc bán đảo Đơng Dơng.

- Đơng: VNam, bắc : TQuốc) Mian ma) tây: Thái lan. - Nam : Căm pu chia

- Bằng đờng bộ, đờng sơng, đ- ờng hàng khơng.

- Khơng giáp biển, nhờ cảng miền Trung Việt Nam.

+ Điều kiện tự nhiên.

Nội dung cần đạt. Các

yếu tố Căm pu chia Lào Địa

hình.

75 % là đồng bằng, núi cao ven biên giới Dãy Rếch, Các đa mơn C.ng: phía Đơng bắc, Đơng

- 90 % là núi. cao nguyên. Các dãy núi cao tập trung ở phía bắc. Cao nguyên trải dài tửứ Bắc xuống Nam

Khí hậu.

- Nhiệt đới giĩ mùa) gần xích đạo nĩng quanh năm.

+ Mùa ma (4 -> 10) giĩ tây nam từ vịnh biển -> ma.

+ Mùa khơ (11 -> 3) giĩ đơng bắc khơ hanh.

- Nhiệt đới giĩ mùa.

+ Mùa hạ: Giĩ tây nam tửứ biển vào cho ma.

+ Mùa đơng: Giĩ đơng bắc từ lục địa nên khơ, lạnh.

Sơng

ngịi. -Sơng Mê Kơng, Tơng Lê Sáp, Biển hồ. - Sơng Mê Kơng (1 đoạn…) Thuận

lợi đối với nơng nghiệp.

- Khí hậu nĩng quanh năm => điều kiện tốt -> phát triển trồng trọt.

- Sơng ngịI.hồ c.cấp nớc, cá. - Đồng bằng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ.

- Khí hậu ấm áp quanh năm (trừ vùng núi phía bắc)

- Sơng Mê Kơng -> nớc, thuỷ lợi. - Đồng bằng, đất màu mỡ, rừng cịn nhiều.

Khĩ

khăn -Mùa khơ: thiếu nớc; mùa ma gây lũ lụt - Diện tích đất nơng nghiệp ít. Mùa khơ thiếu nớc.

- Gviên: Khi chốt lại kiến thức về điều kiện tự nhiên của 2 nớc, cần sử dụng 2 lợc đồ H18.1; H18.2 để khắc sâu kiến thức và phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên

- HĐ2: tìm hiểu đặc điểm dân c và kinh tế.

-Mục tiêu:Hiểu biét nhng đặc điểm về dân c xã hội và đặc điểm kinh tế Lào và Campuchia - Thời gian:20’

- Cách tiến hành :cá nhân - Bớc 1.

+ Đặc điểm dân c .

Đặc điểm dân c.

- Số dân: 12.3 triệu, gia tăng cao (1.7 % năm 2000)

- Mật độ T.bình: 67 ngời/ km2 .Thế giới 46 ngời / km2) - Chủ yếu là ngời Khơ me 90% Việt 5 %, Hoa 1 %. Ngơn ngữ phổ biến là tiếng Khơ me.

- 80 % dân số sống ở nơng thơn, 95 % theo đạo phật, 35% biết chữ.

- 5,5 triệu dân, gia tăng cao. (2.3 % năm 2000)

- Mật độ thấp 22 ngời / km2. - Ngời lào 50 %, Thái: 13 %, Mơng: 13 %, dân tộc khác 23 %. Ngơn ngữ phổ biến là tiếng Lào. - 78 % dân số sống ở nơng thơn, 60 % theo đạo phật, 56 % biết chữ

GDP / ngời (2001)

- 280 USD. Mức sống thấp,

nghèo. - 317 USD. Mức sống thấp, nghèo

T.độ

l.động - Thiếu đội ngũ lao động cĩ trình độ tay nghề cao. - Dân số ít, lao động thiếu cả về sốlợng, chất lợng. Các

T.Phố lớn

- PhnơmPênh, Cơng PơngThom,

Xiêm Riệp. - Viêng Chăn, Xavanakhẹt, Luơngpha băng.

- Gviên: Nạn diệt chủng thời Pơn Pốt hơn 3 triệu dân Cămpuchia bị sát hại dã man (1975 - 1978)

+ . Kinh tế:

Kinh tế Căm pu chia Lào Cơ cấu

kinh tế %

- Nnghiệp: 37,1%; Cơng nghiệp: 20%; Dịch vụ: 42.4% (2000) - Phát triển cả cơng, nơng nghiệp, dịch vụ

- Nơng nghiệp: 52.9%; cơng nghiệp: 22.8%;dịch vụ: 24,3% - Nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. Điều kiện phát triển - Biển hồ rộng, khí hậu nĩng ẩm, đồng bằng màu mỡ.

Quặng Fe, Man gan, Vàng, Đá vơi.

- Nguồn nớc khổng lồ 50% tiềm năng thuỷ điện sơng Mê Kơng. - Đất nơng nghiệp ít, rừng nhiều, đủ loại khống sản.

Các ngành sản xuất

- Trồng lúa gạo, ngơ, cao su ở đồng bằng cao nguyên thấp. Đánh cá ở biển hồ, sản xuất xi măng, cơng nghiệp chế biến l- ơng thực, cao su.

- Cơng nghiệp cha phaựt triển, chủ yếu sản xuất điện, khai thác chế biến gỗ,

- Nơng nghiệp là ngành chính.

+ G viên:- Campuchia: Đánh cá và rừng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Cá là thức ăn sau gạo. Mật độ cá khu vực Biển Hồ vào loại cao nhất thế giới.

- Lào: ((Đất nớc triệu voi)) ngời Lào chăn nuơi và thuần hố voi đẻ giúp con ngời làm cơng việc nặng nhọc. Voi đợc nuơi trong gia đình, bản làng. Đặc biệt 1 số tỉnh cĩ lợng voi nhà đơng tới hàng ngàn. Con voi là bạn, từ lâu là biểu tợng của nớc Lào.

IV. Củng cố: 1. Sử dụng bản đồ để trống của Lào và Căm pu chia.

Yêu cầu lên điền vào bản đồ.

- Lào, Căm pu chia giáp nớc nào, biển nào. - Vị trí dãy núI. cao nguyên và đồng bằng lớn. - Tên sơng, hồ lớn.

- Phân bố nơng nghiệp: Cây lúa, Cây cơng nghiệp V. HĐNT

1. BVH: Trình bày lại những nét chính khái quat địa lý Lào ,cam pu chia (2 học sinh về điều kiện tự nhiên, 2 học sinh về điều kiện kinh tế - xã hội)

- Vai trị của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Trái đất. - Tên, vị trí dãy núi. sơn nguyên, đồng bằng lớn của thế giới.

- Làm bài tập trong tập bản đồ.

Ns:11-01-2012

Tuần 22 Nd:12-01-2012

Tiết 23 - Bài 19

địa hình với táC động của nội lực, ngoại lực I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh cần hệ thống lại kiến thức về.

- Hình dạng bề mặt trái đất vơ cùng phong phú, đa dạng với các địa hình.

- những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực , ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa dạng phong phú đĩ.

2. Kỹ năng: - Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc) phân tích , mơ tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng địa lý.

3. Thái độ:- Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới, những hiện tợng lạ trong tự nhiên.

II. Các ph ơng tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới cĩ kí hiệu khu vực động đất, núi lửa. - Bản đồ các địa mảng trên thế giới.

- Tranh ảnh về động đất, núi lửa) các dạng địa hình. - Bảng phụ.

III. HOạT Động dạy và học

1. ổn định

2.Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w