- Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng k/sản ở n ớc ta từ bao giờ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực) các điểm chuẩn
trên đờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khống sản Việt Nam.
3. Thái độ:- Rèn luyện ý thức học tập tốt.Tích cực tìm hiểu về đất nớc mình
II. Các ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ khống sản Việt Nam.
- Mỗi học sinh chuẩn bị các bản đồ trên kích thớc nhỏ để làm thực hành.
III. HOạT Động dạy và học 1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Nêu vị trí địa lý tự nhiên nớc ta.
b) Nhắc lại hệ thống kinh , vĩ tuyến trên trái đất và trên lãnh thổ VNam.
3. Bài thực hành:
+ HĐ1:Tìm hiểu: vị trí của VN
- Mục tiêu: Các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta. - Thời gian: 40’
- Cách tiến hành : cá nhân - B ớc 1,
a) Xác định vị trí địa ph ơng.
? Dựa trên bản đồ hành chính VNam, xác định vị trí địa phơng.
- Gviên sử dụng bản đồ của tỉnh, địa phơng nơi trờng đĩng, hớng dẫn xác định toạ độ của địa phơng, loại toạ độ ở trung tâm địa phơng.
- Học sinh phải tự tìm toạ độ trên bản đồ nhỏ đã chuẩn bị sẵn. b) Xác định toạ độ các điểm cực.
? Xác định vi trí, toạ độ các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây của lãnh thổ phần đất liền n- ớc ta.
? Sử dụng bảng 23.2 (84) để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chính VNam.
- Học sinh lên bảng xác định từng điểm cực trên bản đồ.
- Học sinh tự đánh dấu các điểm cực trên phần đất liền VNam sau khi đã xác định vào bản đồ cá nhân nhỏ'
+ Điểm cực Bắc: tỉnh Hà Giang - lá cờ Tổ quốc tung bay…
+ Điểm cực Nam: tỉnh Cà Mau - Đất mũi - rừng ngập mặn xanh tốt.
+ Điểm cực Tây : tỉnh Điện Biên - Núi khoan La San - ngã 3 biên giới VNam - Trung Quốc - Lào.
+ Điểm cực Đơng: Tỉnh Khánh Hồ - Bán đảo hịn Gốm chắn vịnh Văn Phong đẹp nổi tiếng
c) Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu:
- Thống kê các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh với biên giới Trung Quốc, Lào, Căm pu chia.
- Bớc 2.
d) Đọc bản đồ khống sản Việt Nam:
- Lên bảng vẽ lại 10 kí hiệu đĩ.
- Học sinh chỉ trên bản đồ nơi phân bố của 10 loại khống sản trên. - Học sinh vẽ lại các kí hiệu - ghi vào vở.
- Gviên kiểm tra.
e) Nhận xét sự phân bố của khống sản:
? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? phân bố? - Cổ kiến tạo…
? Các vùng đơng bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơi tạo thành những khống sản
chủ yếu nào? vì sao.
- Dầu mỏ, khí đốt
? Chứng minh 1 khống sản nào đĩ ở nớc ta cĩ thể hình thành ở nhiều giai đoạn kiến
tạo và phân bố ở nhiều nơi.
- Quặng Bơ xít hình thành ở giai đoạn cổ kiến tạo: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.- Hình thành ở giai đoạn Tân kiến tạo.
-
IV.Củng cố : Nội dung từng phần V. Hđnt.
1.bvh: Nắm lại nội dung đã học 2. bsh* Dặn dị: