Khu vực đồi núi.

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 110 - 111)

. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình n ớc ta

1. Khu vực đồi núi.

- Độ cao thấp.

- Cao nhất: Tây Cơn Lĩnh: 2419 m gồm nhiều dải núi cánh cung mở rộng về phía Đơng bắ quy tụ tại Tam Đảo. Các dải núi chính: cánh cung sơng Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, ĐT.

- Cĩ địa hình đĩn giĩ nên giĩ Đơng bắc vào sâu -> lạnh nhất cả nớc.

- Cĩ địa hình Cac xtơ phổ biến.

- Cảnh đẹp nổi tiếng:Ba Bể, Hạ Long.

- Độ cao lớn, cao nhất: Phan xi păng gồm nhiều dải núi chạy song song, hớng Tây bắc - Đơng nam: dãy Hồng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu…

- Địa hình chắn giĩ ĐBắc và TNam nên hiệu ứng phơn mạnh khí hậu khơ hạn. - Địa hình Các xtơ phổ biến, cảnh đẹp nổi tiếng: Sa Pa.

Vùng núi Trờng sơn Bắc Vùng núi Trờng sơn Nam

- Từ phía nam sơng Cả - dãy Bạch Mã - Hớng TBắc - ĐNam.

- Cao nhất Pu lai leng:2711 m; Rào cỏ:2255 m

- Khối núi đá vơi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600 m - 800 m.

- Vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đợc xếp hạng di sản văn hố thế giới.

- Địa hình chắn giĩ gây hiệu ứng phơn.

- Từ nam Bạch Mã - Đơng Nam bộ. - Vùng cao nguyên xếp tầng hớng cánh cung.

- Cao nhất: Ngọc Lĩnh 2598 m, Ch yang xin: 2405 m.

- Cao nguyên Lâm Viên (Lang Bi ang) cĩ thành phố Đà Lạt đẹp nổi tiếng + khu du lịch nghỉ mát tốt nhất.

- Địa hình chắn giĩ Đơng Bắc 1năm cĩ 2 mùa rõ rệt.

+ HĐ2:Tìm hiểukhu vực đồng bằng - Mục tiêu: Đặc điểm về cấu trúc) phân bố của các khu vực địa hình đồng bằng Việt Nam.

- Thời gian: 15’

- Cách tiến hành :cá nhân

? So sánh địa hình của 2 đồng bằng sơng

Hồng - sơng Cửu Long.

Một phần của tài liệu giao an dia 8( sua xong) (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w