- Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng k/sản ở n ớc ta từ bao giờ.
3. Lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta.
? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta. - Phát triển qua 3 giai đoạn.
? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay. - Giai đoạn Tan kiến tạo ngắn nhng rất quan trọng. Vận động Tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy:
+ Nâng cao địa hình làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại.
+ Hình thành các cao nguyên Ba zan, đồng bằng phù sa màu mỡ. + Mở rộng biển Đơng, tạo các mỏ dầu khí, Bơ xít, Than bùn.
+ Sinh vật phát triển phong phú, đa dạng, hồn thiện - lồi ngời xuất hiện
? Vận động Tân kiến tạo cịn kéo dài tới ngày nay khơng? Biểu hiện.
- Vẫn cịn tiếp diễn đến ngày nay. Biểu hiện: Một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây ở Điện Biên, Lai Châu.
? Địa phơng em thuộc đơn vị nền mĩng nào. - Vùng sụt võng tân sinh phủ phù sa.
4. Khống sản Việt Nam:
? Em hãy nêu vai trị của k/sản trong đời sống và sự tiến hố của nhân loại. ? chứng minh rằng nớc ta cĩ nguồn tài nguyên k/sản phong phú, đa dạng.
- Cĩ đầy đủ các loại k/sản, phân bố rải rác khắp trên các bề mặt địa hình. + K/sản năng lợng: Than, dầu mỏ, khí đốt.
+ K/sản kim loại: Sắt, đồng, chì, bơ xít. + K/sản phi kim loại: Apatít, thạch anh…
- Phần lớn các mỏ k/sản ở nớc ta cĩ trữ lợng vừa và nhỏ.
? Nguyên nhân nào làm cạn kiệt nhanh chĩng nguồn tài nguyên k/sản ở nớc ta.
- Quản lý lỏng lẻo, khai thác tự do, kỹ thuật khai thác, chế biến cịn lạc hậu. - Thăm dị, đánh giá cha chuẩn xác.
- Phân bố rải rác, đầu t lãng phí.
? Tại sao phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên k/sản.
- Khống sản là tài nguyên khơng thể phục hồi.
- Cĩ ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nớc.
IV. Củng Cố : Từng phần V. HĐNT
1. BVH.* Dặn dị: Ơn tập - chuẩn bị kiểm tra. 2. BSH. Chuẩn bị bài 28
Tuần 27
Ngày soạn : 2-03-2010 Ngày dạy :03-03-2010
Tiết 33 kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :- Qua giờ kiểm tra giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm
tra.
- Biết đợc khả năng nhận thức của học sinh.