k 2 a + 2 b
2.4. SỬ DỤNG PHẦN MỀM GSP TRỢ GIÚP DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN HỌC
HỌC
Ở trường phổ thụng, dạy học toỏn là dạy hoạt động toỏn học. Đối với HS cú thể xem việc giải toỏn là hỡnh thức chủ yếu của hoạt động toỏn học.
Trong dạy học toỏn, mỗi bài tập toỏn học được sử dụng với những dụng ý khỏc nhau, cú thể dựng để tạo tiền đề xuất phỏt, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra…Thụng qua giải bài tập HS thực hiện cỏc hoạt động như: nhận dạng và thể hiện định nghĩa, định lớ, quy tắc, phương phỏp, những hoạt động toỏn học phức hợp, những hoạt động trớ tuệ phổ biến trong Toỏn học.
Khả năng minh họa của một hỡnh vẽ “động” là cao hơn rất nhiều so với hỡnh vẽ “tĩnh” trờn bảng hay trờn giấy. Nú cho phộp ta tỏc động lờn hỡnh vẽ để kiểm tra việc dựng hỡnh trong rất nhiều trường hợp. Trong giải bài tập toỏn, phần mềm GSP cú thể hỗ trợ GV rất nhiều trong việc vẽ hỡnh. Sau đú GV sử dụng mụ hỡnh đú tổ chức cho HS quan sỏt, dự đoỏn từ đú HS cú thể phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
Để sử dụng chương trỡnh GSP với hiệu quả tốt nhất trong lớp học, một ý tưởng tốt là đặt thờm cho HS cỏc cõu hỏi:
• Cú phải những kết quả ta quan sỏt được bằng trực giỏc (thụng qua cỏc hỡnh vẽ động) là hoàn toàn chớnh xỏc trờn thực tế?
• Liệu những hỡnh vẽ động hợp lý đủ để cho lời giải của một bài toỏn?
• Khi nào một luận cứ toỏn học cú thể dựng để chứng minh?
• Đõu là sai lầm của việc dựa vào hỡnh động (dựa vào thị giỏc để chứng minh)?
• Một chứng minh phải dựa trờn những thủ tục nào đó được dựng khi vẽ hỡnh?[21].