Điểm gống nhau giữa các hình thức chế tài tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 53 - 54)

15 Điều 307, Luật Thương mại (2005)

2.4.2. Điểm gống nhau giữa các hình thức chế tài tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng

đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng

Các hình thức chế tài: tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng được áp dụng khơng giống nhau song chúng cũng có những nét tương đồng cơ bản, thể hiện ở hai khía cạnh:

Thứ nhất, về căn cứ áp dụng:

Trừ các trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng như đã nêu trên, các chế tài tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng được áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:

- Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng.

- Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Các căn cứ này cũng phù hợp với quy định của Điều 293, Luật Thương mại (2005). Điều 293, Luật Thương mại (2005) quy định, trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm khơng được áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ hợp đồng đối với vi phạm không cơ bản.

Thứ hai, trong lĩnh vực thương mại, việc tạm ngừng, đình chỉ và

huỷ bỏ hợp đồng có ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của các bên, đặc biệt là bên vi phạm hợp đồng. Vì vậy, bên bị vi phạm khơng đương nhiên có

quyền đơn phương tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng, trừ khi pháp luật có quy định khác.

Ví dụ: bên mua hàng có quyền ngừng thanh tốn tiền hàng trong

các trường hợp:

- Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa đối thì có quyền tạm ngừng việc thanh tốn;

- Bên mua có bằng chứng về việc có hàng hố đang là đối tượng bị tranh chấp thì có quyền u cầu tạm ngừng thanh toán cho đến khi việc tranh chấp đã được giải quyết;

- Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh tốn cho đến khi bên bán đã khắc phục sự khơng phù hợp đó;16

Bên bị vi phạm chỉ có quyền đơn phương tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng, nếu trong hợp đồng đã có thoả thuận vi phạm của bên kia là điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng. Mặt khác, để đảm bảo quyền lợi của bên vi phạm hợp đồng, Luật Thương mại (2005) còn quy định hành vi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng của một bên cũng là căn cứ để bên kia có quyền tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng. Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng là sự vi phạm hợp đồng

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w