TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ VÀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 51 - 53)

15 Điều 307, Luật Thương mại (2005)

2.4. TẠM NGỪNG, ĐÌNH CHỈ VÀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG

2.4.1. Khái niệm

Chế tài tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng thể hiện sự tự vệ và thái độ phản ứng trực tiếp của bên bị vi phạm đối với bên vi vi phạm hợp đồng.

- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng. Khi hợp đồng thương mại bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn cịn hiệu lực.

hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.

- Huỷ bỏ hợp đồng là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó làm cho nội dung hợp đồng bị huỷ bỏ khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Huỷ bỏ hợp đồng có thể là huỷ bỏ một phần hợp đồng hoặc huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng.

Huỷ bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa

vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn cịn hiệu lực.

Huỷ bỏ tồn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện

tất cả các nghĩa vụ của hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng. Khi một hợp đồng trong thương mại bị huỷ bỏ toàn bộ, hợp đồng được coi là khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Các bên không không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ thoả thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.

Tuy nhiên, nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng mà các bên thoả thuận tạm ngừng, đình chỉ và huỷ bỏ hợp đồng thì khơng được coi là chế tài trong thương mại, chỉ được coi là chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại khi một bên vi phạm và một bên tuyên bố đơn phương tạm ngừng, đình chỉ, hoặc huỷ bỏ hợp đồng.

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w