Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 87 - 92)

18 khoản 7, Điều 292, Luật Thương mại (2005)

3.2.2 Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán

Trong tất cả các bản án của Tòa kinh tế, cơ quan Thi hành án chỉ thi hành đạt 30% so với tổng số bản án phải thi hành. Hai năm 2006- 2007, Thi hành án thành phố Nam Định nhận thụ lý 187 vụ, nhưng chỉ thi hành xong 49 vụ. Những tháng đầu năm 2008, cơ quan Thi hành án thành phố đang nhận 95 hồ sơ thi hành án nhưng đến nay mới chỉ giải quyết xong 13 vụ. Việc thực hiện thi hành án đối với các vụ còn lại đang gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại vì hầu hết những vụ đang giải quyết không đủ điều kiện thi hành án. Nguyên nhân chính là các bản án nằm trong diện án khơng có điều kiện thi hành. Bởi Tịa kinh tế hầu như chỉ xét xử theo chứng cứ nguyên đơn cung cấp, mà không xác minh điều kiện thực thi của hợp đồng. Có trường hợp, sau khi xét xử, Tịa chấp nhận sự thỏa thuận của hai bên nên việc thanh tốn kéo dài và khơng thể thi hành án có hiệu quả được. Vụ án tranh chấp giữa Chi nhánh ngân hàng công thương Vạn Niên và công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Hồng Phát là một ví dụ. Ngày 19/11/1999, Tịa ra quyết định cơng nhận Cơng ty trên

phải trả cho ngân hàng số tiền nợ vay theo các hợp đồng tín dụng từ 23/5/1998 - 17/4/1999 là 28.448.397.125 đồng, trong đó nợ gốc là 26.680.645.060 đồng, nợ lãi là 1.767.752.065 đồng. Hai bên thực hiện thu nợ gốc trước, lãi sau, đến năm 2010 phải hoàn trả cả gốc và lãi. Như vậy, thời gian thi hành án dài hàng chục năm thì thi hành án làm sao. Chưa kể, trong thời gian đó, ai dám chắc khơng có rủi ro xảy ra. Và như vậy, bao giờ bản án mới thi hành xong? Do đó cần phải có những quy định pháp luật chặt chẽ hơn để đảm bảo hiệu quả giải quyết tranh chấp phải được thực thi trên thực tế.

Để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phán, cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ giải quyết tranh chấp cho các Trọng tài viên và Thẩm phán nhằm nâng cao khả năng nhận thức và giải thích, vận dụng đúng các điều khoản của hợp đồng, các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng. Hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng phụ thuộc rất lớn vào việc giải thích, vận dụng đúng các điều khoản của hợp đồng, các quy định của pháp luật của cơ quan tài phán, điều này được lý giải bởi các điểm sau:

Thứ nhất, khi tranh chấp phát sinh, mỗi bên đều giải thích vận

dụng đúng các điều khoản của hợp đồng, các quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng để làm căn cứ chính đáng cho lập luận của mình thì dễ thuyết phục bên kia hơn, đồng thời quan điểm ý chí của hai bên dễ gặp

nhau, vì thế hai bên có thể thống nhất giải quyết được tranh chấp. Nếu một bên hoặc cả hai bên giải thích thiên lệch điểu khoản hợp đồng hoặc quy định của pháp luật về tranh chấp, từ đó đưa ra những yêu sách hoặc những lập luận bác bỏ u sách khơng có căn cứ, khơng hợp lý thì sẽ làm cho bên kia khó chấp nhận thậm chí khơng muốn đàm phán thương lượng để giải quyết tranh chấp.

Để vận dụng điều khoản của hợp đồng, quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng thì các bên phải chọn những người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý chun ngành để phân tích các điều khoản của hợp đồng và quy định của pháp luật.

Thứ hai, khi xét xử tranh chấp, nếu cơ quan xét xử (Tồ án hay

Trọng tài) giải thích vận dụng đúng các điều khoản của hợp đồng và quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng thì sẽ đưa ra được quyết định đúng đắn, hợp lý, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên đương sự và như vậy việc xét xử tranh chấp đạt được hiệu quả cho cả hai bên đương sự. Nếu cơ quan xét xử giải thích áp dụng khơng chính xác các điều khoản của hợp đồng, các quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng thì có thể đưa ra bản án hay phán quyết không đúng với bản chất của tranh chấp, khơng hợp lý. Bản án hay phán quyết ấy có thể làm cho bên này đạt được hiệu quả cao nhưng bên kia lại q bị thiệt thịi. Từ đó việc giải quyết tranh chấp không đạt được hiệu quả đối với cả hai bên

đương sự. Như vậy, giải thích vận dụng đúng các điều khoản hợp đồng, quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng đó là một biện pháp giải quyết có hiệu quả tranh chấp và là một biện pháp chung mà các bên tranh chấp cũng như cơ quan xét xử cùng có thể sử dụng khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng trong thương mại.

KẾT LUẬN.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, các tài liệu và thực tiễn áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, đề tài đã đi vào nghiên cứu và phân tích để có được một cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá thực trạng pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại. Đồng thời, đề tài cũng đã đưa ra một số kiến nghị đối với việc hoàn thiện và áp dụng các quy định pháp luật về chế tài thương mại để đạt được hiệu quả cao hơn. Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu về hợp đồng và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu đã có, đề tài đã cập nhập và phân tích những vấn đề cơ bản nhất khi tìm hiểu về chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, quy định mới nhất của pháp luật về các hình thức chế tài. Các nội dung đưa ra đều xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn và cũng chỉ ra những khiếm khuyết của pháp luật trong việc quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại. Từ những nội dung của luận văn góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và áp dụng về chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại. Trong q trình hồn thành bài luận, do nhiều nguyên nhân khác nhau khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế và thiếu sót, do vậy trong thời gian tới cần tiếp tục

Một phần của tài liệu Chế tài thương mại nhìn từ một số vụ tranh chấp và một số kiến nghị (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w