Công thức: Q m c t= . .∆
Đơn vị: Jun (J) Lu ý: ∆ = −t t2 t1
10p phần vận dụng. C9: Tóm tắt m = 5kg; c = 380J/Kg.K t1 = 200C; t2 = 500C Q = ? C10: Tóm tắt m1 = 2lít = 2kg; c1 = 4200J/Kg.K c2 = 880J/Kg.K; m2 = 0,5kg t1 = 250C; t2 = 1000C Q = ?
+ GV: Nhắc lại đổi đơn vị cho HS nhớ.
1KJ = 1000J; 1MJ = 1000.000J
III/ Vận dụng
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lợng; đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9: Trả lời
ADCT: Q m c t= . .∆
Thay số ta có: Q = 5.380.(50 - 20) = 57KJ Vậy nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là 57000J hay 57KJ.
ĐS: Q = 57KJ C10: Trả lời
Khi nớc sôi thì nhiệt độ của ấm và nớc đều bằng 1000C.
- Nhiệt lợng nớc cần thu vào để nóng lên 1000C.
Q1 = m1.c1.∆t = 2.4200.(100 - 25) = 630.103J.
- Nhiệt lợng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 1000C. Q2 = m2.c2.∆t = 0,5.880.(100 - 25) = 33.103J. - Nhiệt lợng tổng cộng cần cung cấp. Q = Q1 + Q2 = 630.103 + 33.103 = 663.103J = 663KJ ĐS: Q = 663KJ 4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 24.2 → 24.6 -SBT/ Tr 31, 32. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ Tuần: 31 - Tiết: 29. Ngày soạn:
Bài 25. phơng trình cân bằng nhiệt
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 20 8B ____/ ____/ 20 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt độ với nhau.
- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt lợng để giải bài tập thành thạo. 3. T tởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
HS: Nêu nội dung ghi nhớ bài học trớc.
Trả lời bài tập trong SBT: Bài 24.1: 1 - A; 2 - C. Bài 24.2: Q = 420KJ. 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
3p
5p
10p
+ HS: Thu thập nội dung nguyên lí. Vận dụng giải quyết vấn đề đầu bài.
+ GV: Lu ý ∆t trong công thức tính nhiệt lợng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt lợng toả ra là độ giảm nhiệt độ của vật.
+ GV: Xây dựng công thức; sau đó giải thích các đại lợng cho HS hiểu.
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ VD, sau đó trao đổi với bạn cùng nhóm mình.
+ GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày.
+ HS rút ra ghi nhớ của bài học. + GV: Hớng dẫn HS giải các bài tập C1 → C3.
+ Chú ý: t1 = 1000C; t2 = 250C.