Phần tự luận (4 điểm).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 42 - 51)

Câu 1: (1điểm). Khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời là 150 triệu km. ánh sáng truyền trong chân không với vận tốc không đổi là 300.000 km/s. Tính thời gian để ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất.

Câu 2: (2điểm). Tác dụng lên xe một lực kéo cùng phơng với chuyển động, độ lớn bằng 300 N, làm cho xe chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Tính công của lực kéo này thực hiện trong 10s.

Câu 3: (1điểm). Một đầu tàu kéo các toa với một lực có cờng độ là 106 N, chạy theo h- ớng Bắc - Nam. Hãy biểu diễn lực kéo trên?

_______ Hết _______

Đáp án và biểu điểm đề thi học kì i Môn: Vật Lí 8

I/ Phần trắc nghiệm. (6 điểm). Mỗi câu chọn đúng: 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C B D A B D D C D A C A

Fkéo F

500NA A

Câu Lời giải và đáp án Điểm câu 1Tổng

4

1

Tóm tắt: s = 150.000.000 km, v = 300.000 km/s; t = ? Giải

Thời gian để ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất là:

Từ 150.000.000 500 300.000 s s v t s t v = ⇒ = = = = 8 phút 20 giây. Đáp số: t=500s= 8 phút 20 giây. 0,25 0,75 4 điểm 2 Tóm tắt: F = 300N, v = 5m/ s, t = 10s; Tính A =? Giải: + Quãng đờng xe đi đợc: s v t= . =5.10 50 .= m

+ Công của lực kéo thực hiện trong 10s là:

. 300.50 15.000 15 . A F s= = = J = kJ Đáp số: A = 15.000J = 15kJ. 0,25 0,75 0.75 0,25 3 Giải F Kéo = 106 N. (Tỉ xích 1cm ứng với 500.000 N x cm ơ 1000.000 N) Suy ra: x = 2cm.

- Điểm đặt: A (đầu tàu). - Phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Cờng độ F = 1000.000 N.

Hình vẽ

0,5

0,5

+ Lu ý: Nếu học sinh có cách giải khác và đúng kết quả, GV vẫn cho điểm theo thang điểm đáp án.

Tuần: 20- Tiết: 18. Ngày soạn:

Bài 15. công suất

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 20___ 8B ____/ ____/ 20___ I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong 1s, là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con ngời, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ.

- Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lợng đơn giản.

2. Kĩ năng: - Biết t duy từ hiện tợng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lợng công suất.

3. T tởng: - Rèn tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.

ĐVĐ: Ngày nay trong nhiều ngành sản xuất không phải chú ý làm ra nhiều sản phẩm (thực hiện đợc công lớn) mà còn phải cố gắng sản xuất đợc nhanh. Ví dụ nh dùng một xe bò để chở một lợng gạch từ nhà máy đến chân công trình mất 10 ngày, nếu dùng ôtô tải chỉ mất 1 ngày. Vậy nên dùng cách nào? Vì sao?

Nhờ các máy móc mà ta có thể thực hiện một công rất lớn trong một thời gian ngắn, nghĩa là làm rất nhanh. Vậy làm thế nào để so sánh đợc sự thực hiện công của các máy nhanh hay chậm? Trong đời sống hàng ngày ngời ta cũng gọi những máy làm việc nhanh và nhiều là những máy khoẻ hơn. Vậy trớc tiên ta hãy tìm hiểu xem thế nào là ngời (hay máy) làm việc khoẻ hơn (nhanh hơn)?

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

10p

+ HS: Đọc thông báo, ghi thông tin. Sau đó lần lợt trả lời C1, C2.

+ GV: Lu ý HS rằng từ " Khoẻ hơn" ở đây là nơi làm việc (thực hiện công) nhanh hơn.

+ Chú ý: A = P.h mà P = F nên A = F.h

+ Qua C1 thấy công ai lớn hơn?

+ GV: Yêu cầu HS đọc C2, sau đó suy nghĩ trả lời.

I/ Ai làm việc khoẻ hơn? Tóm tắt: h = 4m; FKA =10viên.P1 P1 = 16N; 10 D K F = viên.P1 t1 = 50s; t2 = 60s

C1: Công của anh An thực hiện là: . 10.16.4 640

A

A K

A =F h= = J

Công của anh Dũng thực hiện là: AD =F hKD. =15.16.4 960= J

C2: Các phơng án.

a) Không đợc vì thời gian thực hiện của hai ngời khác nhau.

5p

5p

5p

5p

+ Yêu cầu HS tìm phơng pháp chứng minh phơng án c và d là đúng → Rút ra phơng án nào dễ thực hiện hơn?

+ Từ C2. HS suy nghĩ trả lời C3.

+ GV: Để biết máy nào, ngời nào ... thực hiện công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lợng nào và so sánh nh thế nào?

- HS: Để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực hiện đợc trong 1 giây → công suất.

+ GV: Công suất là gì?

+ HS: Công suất là công thực hiện đ- ợc trong 1 giây.

+ Đơn vị chính của công là gì? + Đơn vị chính của thời gian là gì?

+ GV yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ.

+ Yêu cầu cả lớp làm câu C4: Gọi 1 HS trung bình lên bảng.

+ Câu C5: Yêu HS tóm tắt đầu bài. Gọi 1 HS trung bình khá lên bảng. HS khác làm vào vở.

+ GV: Hớng dẫn cách 2.

b) Không đợc vì công của hai ngời khác nhau. c) Đúng. Nhng phơng pháp giải phức tạp. ' 1 1 1 0,018( ) t t s A = = ' 2 2 2 0,062( ) t t s A = =

Cùng thực hiện một công là 1J thì anh Dũng thực hiện đợc trong thời gian ngắn hơn. Nên anh Dũng khoẻ hơn. d) Đúng vì so sánh công thực hiện đợc trong 1s. Nếu xét trong cùng một thời gian 1 giây thì. An thực hiện đợc 1 công là: 1 640 12,8 50 A = = J Dũng thực hiện đợc một công là: 2 960 16 60 A = = J

Ta thấy: A2 > A1. Vậy Dũng làm việc khoẻ hơn.

C3: (1) Dũng

(2) Trong cùng 1s Dũng thực hiện đợc công lớn hơn.

II/ Công suất Biểu thức: P A

t

=

Công sinh ra là: A.

Thời gian thực hiện công là: t.

III/ Đơn vị công suất + Đơn vị công là J. + Đơn vị thời gian là s. + Nếu công thực hiện là 1s.

+ Thời gian thực hiện công là 1s thì công suất bằng 1J/ 1s = 1oát (W).

+ Oát là đơn vị chính của công suất. + 1kW = 1000W

+ 1MW = 1000kW = 1000000W + 1 Mã lực = 736W

* Ghi nhớ: SGK/ Tr 54. IV/ Vận dụng

C4: ADCT tính công suất: P A t

12p Cho tttm = 2h = 20ph = 1/3h At = Am = A Tìm t ? m P P = Giải 1 1 3 . 6 2 6 t t m m t m t m A h P t A t P P A P t A h t = = = = ⇒ =

Công suất của máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu.

Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian: tt = 6 tm ⇒Pm =6Pt

+ GV: Sau khi HS làm, GV nên hớng dẫn cách làm nhanh nhất là dùng quan hệ: P 1

t

: khi công nh nhau.

Công suất của An: 1 640 12,8 50

A

P W

t

= = =

Công suất của Dũng: 2 960 16 60

A

P W

t

= = =

C5: Cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của Trâu và của Máy cày là nh nhau.

Trâu cày mất thời gian t1 = 2h = 120 phút

Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút.

⇒ t1 = 6.t2 Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

C6: Tóm tắt.

Cho v = 9km/h = 2,5m/sF = 200N Tìm a) P =?b) P = F.v

Giải

a) 1 giờ (3600s) ngựa đi đợc: 9km = 9000m ⇒ A = F.s = 200.9000 = 1.800.000 (J) ADCT: 1800000 500 3600 A P W t = = = Cách khác: P = F.v = 200. 2,5 = 500W b) Chứng minh: . . A F s P F v t t = = = 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: 15.1 → 15.4/ SBT - Tr 21. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

Xác nhận của tổ chuyên môn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Tuần: 21 - Tiết: 19.

Ngày soạn:

Bài 16. cơ năng

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 20___ 8B ____/ ____/ 20___ I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. - Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng phụ thuộc vào mv của vật. Tìm ví dụ minh hoạ.

2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tợng trong thực tế, làm thí nghiệm. 3. T tởng: - Hứng thú trong học tập bộ môn, có thói quen quan sát các hiện t- ợng trong thực tế và giải thích đợc hiện tợng đơn giản.

II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm.

IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- HS: Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức.

- Giải bài 15.2/ SBT - Tr 21. + Giải tóm tắt: 10000.40 400.000 2.3600 7200 400.000 55,55 7200 A J t s A P W t = = = = = = ≈

3. Nội dung bài mới. ĐVĐ: Nh SGK.

- Năng lợng điện để chạy máy, để đun bếp, để thắp sáng. - Thức ăn cung cấp năng lợng cho con ngời.

- Năng lợng của nớc để chạy nhà máy thủy điện. - Năng lợng của xăng để chạy máy ôtô ...

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

5p

+ GV: Yêu cầu HS tự đọc mục I. Và trả lời các câu hỏi:

- Khi nào ta nói một vật có cơ năng? Cho một VD một vật có cơ năng . Gợi ý: Vật thực hiện đợc công khi thực hiện đợc những việc gì?

+ HS: Vật có khả năng thực hiện công nghĩa là có khả năng tác dụng lực và gây ra chuyển dời.

+ GV: Chốt lại. Khi một vật có khả năng thực hiện công (hay sinh công), ta nói là vật có cơ năng.

+ Thông báo: Độ lớn cơ năng của vật bằng độ lớn của toàn bộ công mà vật có thể sinh ra.

+ GV: Đơn vị đo cơ năng là gì?

I/ Cơ năng.

Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.

Ví dụ:

- Con bò kéo xe có thể thực hiện công: Có cơ năng.

- Ngời thợ xây có thể kéo gạch lên cao. - Ôtô có thể chở hàng đi xa.

- Vật có cơ năng càng lớn khi vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn.

BF F A P h 10p

Giống đơn vị đo của đại lợng nào đã biết?

+ GV: Đặt vấn đề: Một vật A khi đặt trên mặt đất( hình 16.1a) và khi đợc nâng lên một độ cao h so với mặt đất ( hình 16.1b) rồi buông tay ra thì tr- ờng hợp nào vật A có khả năng thực hiện công? Vì sao?

+ HS: Thảo luận C1?

+ Yêu cầu HS giải quyết vấn đề: So sánh quãng đờng chuyển dời của B và độ cao h của quả nặng A. Vậy công mà vật A có thể thực hiện đợc quan hệ thế nào với độ cao h mà vật đợc nâng lên? Suy ra cơ năng của vật phụ thuộc nh thế nào vào độ cao h của vật?

+ GV: Nh vậy cơ năng của vật A phụ thuộc vào vị trí so với mặt đất. Ta gọi loại cơ năng này là thế năng. Sở dĩ vật có thế năng là do vật bị Trái Đất tác dụng lực hút (còn gọi là lực hấp dẫn). Bởi vậy thế năng này gọi là thế năng hấp dẫn.

+ Thế năng hấp dẫn đợc xác định bởi yếu tố nào?

+ GV thông báo tiếp: Nhiều thí nghiệm còn cho biết thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lợng của vật. Vật có khối lợng càng lớn thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

Tóm lại thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc nh thế nào vào độ cao và khối lợng của vật?

- Đặt vấn đề: Xét một lò xo bằng thép đàn hồi bị nén nh hình 16.2b SGK. Nếu đốt dây, lò xo bật ra thì nó có khả năng thực hiện công không? Có cơ năng không? Tại sao?

+ GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin và trả lời C2?

+ Thông báo cho kết luận: Vật bị biến dạng đàn hồi có cơ năng và đợc gọi là thế năng đàn hồi.

+ GV: Hãy nêu ví dụ về vật có thế

công là Jun. II/ Thế năng

1. Thế năng hấp dẫn

C1: Quả nặng A chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Nh vậy quả nặng A khi đa lên độ cao nào đó, nó có khả năng sinh công tức là có cơ năng.

+ HS trả lời: s = h; A = F.s = F.h

Công mà A có thể thực hiện tỉ lệ với độ cao h.

Cơ năng của vật càng lớn khi vật càng đ- ợc nâng lên cao khỏi mặt đất.

- Thế năng hấp dẫn đợc xác định bởi độ cao h của vật, nghĩa là bởi vị trí của vật so với mặt đất.

+ Vật có thế năng hấp dẫn càng lớn khi khối lợng của vật càng lớn, và vật đợc đặt ở độ cao càng lớn.

2. Thế năng đàn hồi

+ HS: Sau khi thảo luận và thống nhất trả lời. Lò xo có thể tác dụng một lực đẩy cho miếng gỗ chuyển động. Vậy lò xo bị nén có khả năng thực hiện công, có cơ năng.

C2: Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng sinh công cơ học.

- Cách nhận biết: Đặt miếng gỗ lên trên lò xo và dùng diêm đốt cháy dây len đứt lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng.

15p

năng đàn hồi và cho biết thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng nh thế nào?

- Kết luận. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi nào thì vật có thế năng đàn hồi? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng nh thế nào?

+ GV: Khi ta ấn tay vào cục đất nặn, cục đất biến dạng. Vậy cục đất này có thế năng đàn hồi không? Vì sao? - Đặt vấn đề: Ta thờng thấy gió (không khí chuyển động) có khả năng tác dụng lực lên cánh buồm đẩy thuyền đi, gió bão có thể làm đổ cây. Điều này có nghĩa là không khí chuyển động có khả năng sinh công, nói cách khác là có cơ năng. Liệu ta có thể nói chung là vật chuyển động có cơ năng đợc không? và cơ năng loại này phụ thuộc những yếu tố nào?

+ Hãy làm thí nghiệm nh hình 16.3 SGK để kiểm tra dự đoán đó.

+ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng và trả lời C3, C4, C5.

+ GV: Yêu cầu HS thảo luận chung khi làm xong thí nghiệm.

C3: Giúp HS phát hiện đủ ba yếu tố: vận tốc của A, lực tác dụng của A lên B, quãng đờng dịch chuyển của B. C4: Trình bày lập luận đầy đủ.

C5: Tìm từ thích hợp điền vào kết luận.

+ GV: Em hiểu thế nào là động năng?

- HS tiến hành thí nghiệm 2, quan

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w