1. Thí nghiệm 1 (hình - 22.2)
C4. Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời. Hiện tợng này chứng tỏ các thanh đồng, nhôm và thủy tinh dẫn nhiệt không giống nhau.
C5. Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trớc,
8p
10p
hiểu xem chất lỏng có dẫn nhiệt tốt không. Giới thiệu dụng cụ để làm thí nghiệm.
+ HS trả lời C6, C7?
+ GV: Củng cố bài & cho HS nêu nội dung ghi nhớ bài học.
+ GV: Cho HS thảo luận nhóm C8
→ C12.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ Câu C10 → C12. HS tự trả lời dới
sự hớng dẫn của GV.
+ GV: Cho thêm câu hỏi nh sau. Câu 1. Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nớc sôi thì làm thế nào?
Câu 2. Đun nớc bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nớc trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn?
+ HS đọc " Có thể em cha biết".
tiếp theo là ở thanh nhôm và cuối cùng là ở thanh thủy tinh. Nh vậy trong ba chất trên, đồng dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.
2. Thí nghiệm 2 (hình - 22.3)
C6. Khi nớc ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi, thì cục sắp ở đáy ống cha bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ nớc là chất dẫn nhiệt kém.
3. Thí nghiệm 3 (hình - 22.4)
C7. Khi đầu ống nghiệm đã nóng bỏng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm cha bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ không khí là chất dẫn nhiệt kém.
* Ghi nhớ: SGK/ Tr 79.
III/ Vận dụng
C8. Dùng một que sắt dài đa một đầu vào bếp than cháy đỏ, một lúc sau cầm vào đầu còn lại thấy nóng. Thanh sắt đã dẫn nhiệt từ bếp than sang tay ta.
C9. _ Nồi, xoong dùng để nẫu chín thức ăn, làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm thức ăn nhanh chín.
_ Bát, đĩa dùng để đựng thức ăn. Muốn cho thức ăn lâu nguội thì bát ... nên làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.
C10. Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C12. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngợc lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
4. Củng cố bài giảng. (2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1p) Xem và trả lời lại các câu hỏi đã chữa.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________
Tuần: 28 - Tiết: 26. Ngày soạn:
Bài 23. đối lu - bức xạ nhiệt
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 20 8B ____/ ____/ 20 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và ngợc lại. - Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
2. Kĩ năng: - Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản ... - Lắp thí nghiệm theo hình.
3. T tởng: - Say mê, yêu thích môn học.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm.
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(8p) HS: Nêu nội dung ghi nhớ?
Bài tập: 22.1 - Chọn B; 22.2 - Chọn C/ SBT 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
12p
+ GV: Làm thí nghiệm nh hình 23.1 và 23.2. Cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi C1 → C3.
+ HS: Quan sát thí nghiệm và đồng thời trả lời câu hỏi.
+ Hớng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nớc ở phía có đặt thuốc tím.
+ GV thông báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu. Sự đối lu có thể xảy ra trong chất khí hay không? Chúng ta cùng trả lời câu C4.
+ GV: Khói hơng giúp chúng ta quan sát hiện tợng đối lu của không khí rõ hơn. Hiện tợng xảy ra thấy khói hơng cũng chuyển động thành dòng.
+ GV nhấn mạnh: Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời
I/ Đối lu
1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi
C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng từ dới lên, rồi từ trên xuống.
C2: Do lớp nớc ở dới nóng lên, nở ra, trọng lợng riêng của nó nhỏ hơn trọng l- ợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên, còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng.
C3: Nhờ nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên.
3. Vận dụng
C4: ở phía có ngọn nến, do có sự đối lu mà lớp không khí nóng di chuyển lên trên, sự chênh lệch về áp suất làm cho khói hơng di chuyển thành dòng xuống phía dới. Kết quả của sự di chuyển này tạo thành sự đối lu nh ta quan sát thấy. C5: Để phần ở dới nóng lên trớc đi lên (vì trọng lợng riêng giảm), phần ở trên cha đ- ợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu.
12p
10p
câu C5, C6.
+ GV: Nêu vấn đề nh phần đầu của mục II trong SGK. Chung ta sẽ dùng thí nghiệm để tìm hiểu vấn đề truyền nhiệt khi không có sự dẫn nhiệt và đối lu.
+ GV: Tiến hành thí nghiệm ở hình 23.4 và 23.5 SGK.
+ Làm thí nghiệm 23.4 SGK. Chờ cho giọt nớc màu dịch chuyển ra xa trên 5cm, thì đặt một miếng gỗ nh hình 23.5 SGK.
+ Sau khi làm thí nghiệm xong yêu cầu HS trả lời C7 → C9.
+ GV: Điều khiển HS thảo luận nhóm C10, C12.
+ Cần vẽ bảng 23.1 SGK lên bảng để điền dần các ý kiến của HS. Lu ý HS là các hình thức ghi trong bảng này là các hình thức truyền nhiệt chủa yếu. Điều đó có nghĩa là ngoài các hình thức này còn có các hình thức truyền nhiệt khác. Với những lớp có HS khá có thể trình bày để các em thấy trớc khi có đối lu, phải có dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt.
+ Nếu còn thời gian nên cho HS thảo luận bài 23.2 trong SBT và tìm hiểu cấu tạo của phích nớc nóng.
C6: Không, vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lu.