Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 84 - 89)

- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

- Dùng định luật để giải thích một số hiện tợng đơn giải liên quan đến định luật này.

2. Kĩ năng: - Phân tích hiện tợng vật lí.

3. T tởng: - Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ Đồ dùng dạy học: Bảng 27.1 & 27.2 - SGK. IV/ Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

HS1: Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ về các dạng cơ năng.

HS2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. 3. Nội dung bài mới.

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

5p

10p

5p

+ GV: Cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK.

+ HS: Thảo luận C1 dựa vào bảng 27.1.

+ GV: ở vị trí (1) và (3). HS có thể điền " Động năng và thế năng" cho từ điền " Cơ năng" cũng không sai. + HS: Rút ra nhận xét khi trả lời C1.

+ HS: Tiếp tục hoàn thành C2 qua bảng 27.2

+ GV: Qua ví dụ ở C2, rút ra nhận xét.

+ GV thông báo định luật. + HS: Suy nghĩ và trả lời C3.

I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vậtnày sang vật khác này sang vật khác

C1. Trả lời

1. Cơ năng 2. Nhiệt năng 3. Cơ năng 4. Nhiệt năng

* Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

II/ Sự chuyển hoá giữa các dạng củacơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

C2. Trả lời

5. Thế năng 9. Cơ năng 6. Động năng 10. Nhiệt năng 7. Động năng 11. Nhiệt năng 8. Thế năng 12. Cơ năng

* Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại (sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 84 - 89)