Chuyển động phân tử và nhiệt độ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 63 - 65)

Dựa vào thí nghiệm mô hình để giải thích đợc: Khi nhiệt độ của nớc tăng thì chuyển động của các phân tử nớc càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh.

* Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

* Ghi nhớ: SGK/ Tr 73.

IV/ Vận dụng

C4. Các phân tử H20 và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và các phân tử nớc có thể chuyển động xuống dới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat, cứ nh thế làm cho mặt phân cách giữa nớc và đồng sunfat mờ dần cuối cùng trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.

C5. Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.

C6. Hiện tợng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi tăng nhiệt độ các phân tử chuyển động nhanh hơn

→ Các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.

C7. Trong cốc nớc nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp trả lời các câu hỏi.

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các câu hỏi.

Bài về: 20.1 → 20.6/ SBT. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

Xác nhận của tổ chuyên môn.

_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________

Tuần: 26 - Tiết: 24. Ngày soạn:

Bài 21. nhiệt năng

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 20 8B ____/ ____/ 20 I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.

- Tìm đợc ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu đợc định nghĩa và đơn vị nhiệt lợng.

2. Kĩ năng: - Sử dụng đúng thuật ngữ nh: Nhiệt năng, nhiệt lợng, truyền nhiệt ...

3. T tởng: - Trung thực, nghiêm túc trong học tập.

II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm.

IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

HS1: Nêu nội dung ghi nhớ & trả lời bài 20.1→ 20.2/ SBT.

Hớng dẫn & đáp án: Ghi nhớ (SGK) - Bài 20.1 → C; 20.2 → D.

HS2: Trả lời câu C6 & bài 20.3/ SBT?

Hớng dẫn & đáp án: Vì phân tử nớc và đờng chuyển động nhanh hơn. 3. Nội dung bài mới.

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

3p

15p

+ GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I - Nhịêt năng.

+ Gọi 1, 2 HS trả lời: Định nghĩa nhiệt năng. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Giải thích.

+ GV: Nh vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thể thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không ⇒ Có cách nào làm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm_3 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w