ợc lại NC có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay ‘Lực điện từ ‘
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ2: TN về tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện:
GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk. Gọi đại diện 1 hs cho biết để tiến hành TN cần những dụng cụ gì ?
HS: Tìm hiểu sơ đồ trong sgk. Đại diện 1 hs phát biểu.
GV : Yêu cầu hs làm việc nhóm tiến hành TN. Thảo luận trả lời C1.
HS : Thảo luận trả lời C1
GV: Quan sát hs lắp mạch điện. Lu ý để thanh đồng nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không chạm vào nam châm.
GV: Thông báo: Lực quan sát thấy trong TN gọi là
lực điện từ. Y/c hs tự rút ra KL.
HS : Thảo luận và đa ra KL
HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ :
GV: Yêu cầu hdhs tiến hành TN nhóm, quan sát chiều CĐ của thanh đồng khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.
GV : Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. HS: Đại diện các nhóm báo cáo.
GV:Y/c hs thảo luận nhóm rút ra KL. HS : Thảo luận nhóm rút ra KL
GV:Y/c hs thảo luận nhóm rút ra KL. HS : Thảo luận nhóm rút ra KL dòng điện:
1. Thí nghiệm 1:
a) Tiến hành:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trờng của một nam châm.
b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
2. Kết luận:
Từ trờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng (không // với đờng sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F)
Từ trờng tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng (không // với đờng sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (KH: F) dẫn AB
- TH2: Đổi chiều đờng sức từ của nam châm.
=> AB CĐ theo chiều ngợc với chiều ở TN1.
b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đờng sức từ.
b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đờng sức từ. ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.