0
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Sự biến đổi năng lợngtrong động cơ điện:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CHUẨN KTKN VÀ TÍCH HỢP GDBVMT (Trang 54 -55 )

GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ.

HS: Làm việc nhân hoàn thành C1: xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ.

GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C2. HS : Thảo luận nhóm hoàn thành C2

GV: Yêu cầu hs tiến hành TN xem kết quả C2 dự đoán có chính xác không.

HS: Tiến hành TN theo nhóm kiểm tra dự đoán của C2.

GV: Vậy hãy cho cô biết động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào?

HS: Trao đổi thảo luận để rút ra KL về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đ/c điện 1 chiều.

HĐ4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:

GV: Y/c thảo luận trả lời C4:

HS: Làm việc cá nhân, thảo luận trả lời C4.

GV: Giới thiệu với hs: ngoài động cơ điện 1 chiều còn có động cơ điện xoay chiều là loại động cơ th- ờng dùng trong đời sống và kỹ thuật.

HS: Làm việc cá nhân rút ra kết luận về động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.

HĐ5:Phát hiện sự biến đổi năng l ợng trong động cơ điện:

GV: Khi hoạt động Đ/c điện chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào?

HS: Thảo luận nhóm rút ra nhận xét

HĐ6: Vận dụng :

GV: Y/c hs làm việc cá nhân C5-> C7. HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C5 -> C7.

C6 : Vì NC vĩnh cửu không tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm điện.

Thảo luận toàn lớp ra kq đúng.

điện này là tỏc nhõn sinh ra khớ NO, NO2, cú mựi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc thiết bị điện khỏc (nếu cựng mắc vào mạng điện) và gõy nhiễu cỏc thiết bị vụ tuyến truyền hỡnh gần đú.

- Biện phỏp bảo vệ mụi trường:

+ Thay thế cỏc động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều.

+ Trỏnh mắc chung động cơ điện một chiều với cỏc thiết bị thu phỏt súng điện từ. 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:

Dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

- C1:- C2: - C2:

- C3: Tiến hành TN => Khung dây quay.

3. Kết luận: sgk

- Bộ phận đứng yên đợc gọi là Stato: Nam châm.

- Bộ phận quay (rôto): Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ tr- ờng và cho dòng điện đi qua khung, dới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.

II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật: thuật:

1. Cấu tạo của đ/c điện một chiều trong kỹ thuật.

- Bộ phận chính là nam châm điện và nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và // với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.

2. Kết luận: sgk

II. Sự biến đổi năng l ợng trong động cơ điện: điện:

- Khi đ/c điện 1 chiều hoạt động, điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng. III. Vận dụng: - C5: Ngợc chiều kim đồng hồ. - C6: - C7: D. Củng cố:

- Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều

- Động cơ điện một chiều hoạt động đã biến đổi điện năng thành những dạng năng lợng nào?

E. H ớng dẫn chuẩn bị bài:

- Học thuộc ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết. Làm BT 28.1 -> 28.4 trong sbt vật lý. - Đọc trớc sgk bài 29, viết sẵn mẫu báo cáo thực hành và trả lời câu hỏi phần1.

Tuần S: G:

Tiết 30

Bài 29:thực hành và kiểm tra thực hành:

dây có dòng điện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CHUẨN KTKN VÀ TÍCH HỢP GDBVMT (Trang 54 -55 )

×