2.1.4. Ứng dụng probiotic trong chăn nuơi
2.1.4.2. Trong chăn nuơi gia súc
Gần đây, nhiều báo cáo nghiên cứu chứng minh hiệu quả rõ ràng của probiotic trên heo, bao gồm:
- Lactobacillus spp và Bifidobacteria spp làm tăng trọng lượng và giảm tỉ lệ chết
non.
Lactobacillus casei cải thiện tăng trưởng của heo con và giảm bệnh tiêu chảy, tác dụng
của nĩ hiệu quả hơn so với việc dùng kháng sinh liều thấp.
- Enteracide, một probiotic chứa Lactobacillus acidophilus và Streptococcus
faecium thêm vào thức ăn cho heo con cai sữa kích thích sự tăng trưởng và hoạt động
của hệ thống tiêu hĩa. Sự thêm Streptococcus faecium vào khẩu phần ăn cho heo con làm tăng trọng lượng và tăng hiệu quả thức ăn.
- Hỗn hợp Lactobacillus spp. và Streptococcus spp. tăng sự sinh trưởng và chức năng miễn dịch ở heo con.
- Bột tế bào vi khuẩn tiêu hĩa từ Brevibacterium lactofermentum giảm sự tác động và sự nguy hiểm của bệnh tiêu chảy ở heo con.
- Heo con ăn Bacillus coagulans cĩ tỉ lệ chết giảm và cải thiện việc tăng trọng lượng, sự chuyển hĩa thức ăn tốt hơn heo con khơng cĩ ăn bổ sung cũng như so với heo dùng kháng sinh liều thấp.
- Bacillus licheniformis cải thiện trọng lượng, chuyển hĩa thức ăn và giảm bệnh
tiêu chảy, tỉ lệ chết non.
- Biomate 2B plus (B.licheniformis và B. subtilis) tăng hiệu quả thức ăn và tăng trưởng của heo con hơn dùng kháng sinh.
- Heo con ăn probiotic Bacillus toyoi hoặc hỗn hợp Saccharomyces cerevisae,
Lactobacillus acidophilus và Streptococcus faecium làm tăng trọng lượng đáng kể so
- Heo con ăn thức ăn bổ sung nấm men (Saccharomyces cerevisae) cĩ khuynh hướng tiêu thụ nhiều thức ăn và tăng trọng hơn.
- Enterococcus faecium 18C23 ngăn chặn sự bám dính của E.coli tạo độc tố đường
ruột vào lớp màng nhầy ruột non của heo.
Ngồi việc trị bệnh ở heo con, cịn cĩ một số nghiên cứu cho thấy các lactobacilli cũng cĩ khả năng ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh đường ruột ở trâu bị. Theo Trovatelli và Matteuzzi (1976) do quá trình biến đổi của trâu bị ( do mật độ quá đơng, sự sợ hãi, thiếu thức ăn, sự di chuyển quá mức) và trong nguồn thức ăn thiếu các vi khuẩn cĩ lợi nên sức đề kháng của trâu bị bị suy giảm. Đo đĩ, người ta thường cung cấp thức ăn dạng lên men để tạo mơi trường mới trong ruột vật nuơi nhằm miễn nhiễm với vi sinh vật gây bệnh, đồng thời giúp tăng trọng và tăng khả năng chuyển hĩa thức ăn
Fastrack, một sản phẩm dùng cho động vật nhai lại, chứa Lactobacillus acidophilus và Streptococcus faecium, tạo ra acid lactic, nấm men giúp bổ sung vitamin B và những enzyme tiêu hĩa. Ở bê, Fastrack cải thiện tăng trọng, giảm bệnh tiêu chảy và những xáo trộn tiêu hĩa khác; tăng sản lượng sữa và sự thèm ăn ở bị; tăng lượng thức ăn ở cừu và dê.