Những điểm cần lưuý khi thiết kế cỏc bài dạy về Cõu khiến lớp 4 chương trỡnh

Một phần của tài liệu kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp nêu vấn đề trong phần đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường thpt cẩm thủy iii tỉnh thanh hóa (Trang 91 - 95)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

3.1.1. Những điểm cần lưuý khi thiết kế cỏc bài dạy về Cõu khiến lớp 4 chương trỡnh

trỡnh 2000

3.1.1.1. Những yờu cầu cơ bản của kế hoạch cỏc bài dạy về cõu cầu khiến lớp 4 chương trỡnh 2000

Một bản kế hoạch bài dạy cỏc bài về cõu cầu khiến phải đảm bảo những

yờu cầu sau:

- Kế hoạch bài dạy phải chỉ rừ cỏc hoạt động học tập của học sinh và phải đảm bảo rằng trỡnh tự của cỏc hoạt động phự hợp với logic nhận thức của học sinh khi học một bài cụ thể.

- Kế hoạch bài dạy phải chỉ rừ mức độ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ học sinh cần đạt sau khi học bài.

3.1.1.2. Những điểm cần lưu ý khi thiết kế cỏc bài dạy Cõu khiến chương trỡnh 2000

a. Việc thiết kế giỏo ỏn phụ thuộc vào mỗi giỏo viờn, nhưng nhất thiết phải bao gồm: tờn bài dạy, mục tiờu, đồ dựng dạy học, cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.

b. Hỡnh thức của kế hoạch bài dạy cú thể trỡnh bày theo cỏc cỏch sau: - Kế hoạch bài dạy cú thể trỡnh bày theo cỏc cột:

Thời gian Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Phương tiện đồ dựng dạy học (1) (2) (3) (4) (5) Trong đú:

+ Cột (1): ghi thời gian dự kiến cho hoạt động. + Cột (2): ghi mục đớch của hoạt động.

+ Cột (3): mô tả cách hớng dẫn, tổ chức của giáo viên để học sinh thực hiện hoạt động.

+ Cột (4): mô tả phơng pháp và các hoạt động học, các thao tác thực hiện của học sinh.

+ Cột (5): liệt kê những phơng tiện, đồ dùng dạy học cho mỗi nội dung dạy – học.

- Kế hoạch bài dạy có thể trình bày theo 2 cột:

Công việc của giáo viên Công việc của học sinh

(1) (2)

Trong đó:

+ Cột (1): ghi rõ các công việc của giáo viên sẽ hớng dẫn học sinh trong giờ học (cụ thể đến từng hoạt động hoặc thao tác, dự kiến thời gian).

+ Cột (2): ghi rõ yêu cầu và dự kiến mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần đạt.

- Cũng có thể trình bày thiết kế theo hình thức tuyến

tính: Tên bài học:

(I). Mục tiêu

(II). Một số điều cần chú (hoặc đồ dùng dạy học)

- Phơng tiện và đồ dùng dạy học.

- Phơng pháp dạy học chủ yếu.

(III). Các hoạt động dạy – học:

a. Cách thiết kế từng phần kế hoạch các bài dạy Câu

• Phần mục tiêu:

- Đây là mục tiêu học sinh cần đạt chứ không phải là

mục tiêu của giáo viên. Do đó cách viết phải rõ chủ đề đạt đợc mục tiêu là học sinh. Nên mở đầu mỗi mục tiêu bằng một động từ.

- Mục tiêu đa ra trong từng bài phải khá rõ ràng, cụ thể,

tức là chúng phải đo đợc, phải lợng hoá đợc, phải kiểm soát đợc bằng một phơng pháp đánh giá không quá phức tạp.

- Mục tiêu của mỗi bài thờng gồm 3 phần : mục tiêu về kiến thức cần đạt,

mục tiêu về kĩ năng cần đạt, mục tiêu về thái độ cần đạt.

- Cần làm nổi bật mục tiêu trọng tâm của từng bài. Tuỳ theo bài học cụ

thể là dạy kiến thức mới thì phải làm nổi bật mục tiêu trọng tâm cung cấp kiếm thức mới, mức độ của từng kiến thức; bài học rèn luyện kĩ năng thì cần làm nổi bật mục tiêu hình thành và luyện tập các thao tác nào của kỹ năng nào …

• Đồ dùng dạy - học:

- Cần chỉ rừ đồ dựng dạy – học mà giỏo viờn và học sinh cần

chuẩn bị để phục vụ cho việc học bài mới của học sinh. Cần chú ý thớch đỏng tới cỏc phương tiện thiết bị dành cho người học để cho người học hoạt động tớch cực.

- Cần nờu tờn cỏc phương phỏp dạy học chủ yếu sẽ thực hiện

khi lờn lớp để tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh. Chú nờu cỏc phương phỏp khuyến khớch học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức hoặc hỡnh thành kĩ năng.

Nờu cỏc hoạt động dạy - học theo tiến trỡnh giờ học. Cú thể cú những loại hoạt động sau:

- Loại hoạt động khởi động

Loại hoạt động này thực hiện vào đầu giờ học. Nó bao gồm cỏc hoạt động nhằm mục đớch tạo hứng thỳ học tập cho học sinh khi bước vào bài học mới, hoặc hoạt động ụn lại những kiến thức cũ cú liờn quan đến nội dung bài mới. Khụng nờn quan niệm hoạt động khởi động chỉ là ụn bài cũ hoặc giới thiệu bài mới. Để tạo tõm thế cho học sinh bước vào bài học mới một cỏch hứng thỳ, giỏo viờn cú thể lựa chọn cỏc cỏch cho học sinh lựa

chọn khỏc nhau, chọn cỏch nào là tuỳ thuộc vào nội dung bài mới, vào vị trớ của bài mới trong chương trỡnh, vào điều kiện thiết bị dạy học mà giỏo viờn đó chuẩn bị. Đối với những bài học tiếp nối cỏc kiến thức hoặc kỹ năng của bài trước đú, cú thể khởi động bằng một trũ chơi ụn bài cũ, hoặc cú thể bắt đầu bằng một việc làm mà sản phẩm của việc làm đú bao gồm cả những kiến thức của bài cũ và những kiến thức, kĩ năng cú trong bài mới để giỏo viờn giới thiệu kiến thức, kĩ năng mới.

- Loại hoạt động thực hiện những mục tiờu cơ bản của bài:

Loại hoạt động này thường thực hiện vào thời gian chớnh của giờ học. Nú gồm cỏc hoạt động học tập của học sinh với tư cỏch là hoạt động chủ đạo và cỏc hoạt động cảu giỏo viờn với tư cỏch là cỏc hoạt động tổ chức và hướng dẫn.

Khi viết từng hoạt động cần nờu đủ những thụng tin sau về hoạt động đú: + Tờn của hoạt động;

+ Mục đớch của hoạt động;

+ Cỏc việc làm cụ thể, sự phõn cụng và hợp tỏc hành động của học sinh; + Đồ dựng dạy học phục vụ cho hoạt động;

+ Kết quả của hoạt động.

- Loại hoạt động kết thỳc bài họ :

Loại hoạt động này thường diễn ra vào cuối giờ học. Nú gồm cỏc hoạt động sau :

+ Tổng kết những nội dung cốt lừi của bài;

+ Hoạt động vận dụng kiến thức hoặc kỹ năng mới học vào thực tế sử dụng ngụn ngữ của bản thõn;

+ Tiếp nhận những nhiệm vụ tiếp nối về học ở nhà và chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp nêu vấn đề trong phần đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường thpt cẩm thủy iii tỉnh thanh hóa (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w