2 gúi quả mắc ca Thảo Nguyờn 135.000đ
2.2. Lịch sử nghiờn cứu về dạy học cõu cầu khiến
Nh chỳng ta đó biết cõu cầu khiến thường gắn liền với dấu cõu (dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm). Do đú, việc nghiờn cứu về dạy học
cõu cầu khiến khụng tỏch rời với việc nghiờn cứu về dạy học cỏc dấu cõu. Vỡ
vậy, khi đề cập đến lịch sử nghiờn cứu về dạy học cõu cầu khiến, chỳng tụi sẽ đề cập đến việc dạy học dấu cõu liờn quan đến cõu cầu khiến.
Đó cú nhiều nhà nghiờn cứu khỏc nhau nghiờn cứu về việc dạy học dấu cõu tiếng Việt ở trường tiểu học núi riờng và trường phổ thụng núi chung.
Ở trường phổ thụng, một tỏc giả tiờu biểu trong nghiờn cứu việc dạy dấu cõu là Nguyễn Xuõn Khoa.Năm 1996, tỏc giả cho xuất bản cuốn: " Phương phỏp dạy dấu cõu Tiếng Việt ở trường phổ thụng". Cuốn sỏch này dừng lại ở việc nghiờn cứu dấu cõu bờn cạnh lời núi trực tiếp, dấu phõn cỏch cỏc cấu trỳc đẳng lập, nghiờn cứu nội dung và phương phỏp giảng dạy chỳng. Đến năm 2000, tỏc giả xuất bản tiếp cuốn " Dấu cõu Tiếng Việt và cỏch dạy ở trường phổ thụng" nghiờn cứu toàn bộ cỏc dấu cõu Tiếng Việt và cỏch dạy cỏc dấu cõu núi chung. Nhưng cuốn sỏch này vẫn chưa thấy nghiờn cứu cụ thể về việc dạy dấu chấm và dấu chấm hỏi trong cõu cầu khiến, sỏch chỉ đề cập đến dấu chấm cảm trong cõu cầu khiếnnh sau:
- Trong cỏc nhan đề, đầu đề, dấu chấm cảm bỏo trước về tầm quan trọng hoặc tớnh chất khụng bỡnh thường của thụng bỏo. Vớ dụ:
Khụng nờn nhỡn vào người lớn mà đỏnh giỏ toàn bộ những người khỏc!
- Trong khẩu hiệu, dấu chấm cảm biểu thị lời kờu gọi hiệu triệu:
Dưới lỏ cờ Việt Minh, đồng bào hóy dũng cảm tiến lờn !
- í nghĩa mệnh lệnh của dấu chấm cảm được biểu hiện trong cỏc lời thụng bỏo:
Cấp cứu ! Tiờm ! Tiờm mau ! [21]
Tuy vậy, tỏc giả vẫn chưa đi sõu vào nghiờn cứu dạy cỏc dấu chấm cõu ở tiểu học, đặc biệt là cỏc dấu cõu gắn liền với cõu cầu khiến như dấu chấm cảm, dấu chấm, dấu chấm hỏi, …
Ở trường tiểu học, tỏc giả tiờu biểu cho việc dạy dấu cõu ở tiểu học là Nguyễn
Quang Ninh và Nguyễn Thị Ban. Cỏc tỏc giả này đó cho xuất bản cuốn " 100 bài
tập luyện cỏch dựng dấu cõu Tiếng Việt (dành cho học sinh tiểu học)" với mục đớch giỳp cỏc em cú điều kiện luyện tập để dựng đỳng, tiến tới dựng hay cỏc dấu cõu trong cỏc bài viết của mỡnh, đồng thời giỳp
giỏo viờn cựng cỏc bậc phụ huynh học sinh cú thờm tài liệu hướng dẫn con em rốn luyện cỏch sử dụng dấu cõu tiếng Việt. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả chỉ dừng lại ở
việc xõy dựng bài tập giỳp học sinh nhận diện và sử dụng cỏc dấu cõu tương ứng với mục đớch của cõu mà chưa đưa ra cỏc bài tập để rốn luyện cỏc kiểu loại cõu cầu khiến khỏc nhau (cõu nghi vấn dựng để nờu yờu cầu, đề nghị; cõu cầu
khiến cú dấu cõu là dấu chấm, dấu chấm cảm… )
TS. Nguyễn Thị Thỡn đó dành một dung lượng khụng nhiều cho việc nghiờn
cứu nội dung dạy học cõu Tiếng Việt trong sỏch giỏo khoa tiểu học hiện hành. Trong cuốn sỏch này, tỏc giả đưa ra một số nhận xột của mỡnh về SGK tiểu học hiện hành và đề nghị xem xột lại tờn gọi của dấu cõu : dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm. Ngoài ra, tỏc giả cũn xõy dựng một số dạng bài tập thực hành. [36] Tuy nhiờn, vẫn chưa thấy tỏc giả đề cập đến việc dạy học cõu cầu khiến ở tiểu học cả về nội dung lẫn phương phỏp giảng dạy.
Túm lại, cỏc tỏc giả đó đi sõu nghiờn cứu về cỏc dấu cõu, cú những đúng gúp trong việc hướng dẫn việc dạy và học dấu cõu ở tiểu học. Tuy vậy, vấn đề dạy học
dấu cõu liờn quan đến cõu cầu khiến cũng như phương phỏp dạy học cõu cầu khiến ở tiểu học vẫn chưa được cỏc tỏc giả đề cập một cỏch hệ thống. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi thấy rất cần thiết phải nghiờn cứu về cõu cầu khiến và việc dạy học nú ở tiểu học.