I Chuyển ựất nông nghiệp sang mục ựắch phi nông nghiệp 414.526 100 1 đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp 298.342 72,
2 Chuyển ựất lâm nghiệp sang mục ựắch phi nông nghiệp 87.913 1, 1 Chuyển ựất lâm nghiệp sang ựất phi NN không phải ựất ở 68.163 77,
2.1 Chuyển ựất lâm nghiệp sang ựất phi NN không phải ựất ở 68.163 77,5 2.2 Chuyển ựất lâm nghiệp sang ựất ở 19.750 22,5 3 Chuyển ựất nuôi trồng thủy sản sang phi nông nghiệp 27.533 6,6 3.1 Chuyển ựất NTTS sang ựất phi NN không phải ựất ở 20.832 75,7 3.2 Chuyển ựất nuôi trồng thủy sản sang ựất ở 6.701 24,3 4 Chuyển các loại ựất n.nghiệp khác sang phi nông nghiệp 1007 0,2 II Chu chuyển nội bộ giữa các loại ựất nông nghiệp 1.066.094
(Nguồn: Số liệu KKđđ năm 2005, 2010 ựã chuyển theo Luậtđđ 2003)
Cùng với tăng diện tắch, trong giai ựoạn 2000-2010, nền kinh tế phát triển, ựời sống nhân dân ựược cải thiện cùng với các chắnh sách ựổi mới kinh tế xã hội khác ựã có tác ựộng ựến chuyển mục ựắch sử dụng ựất cả nước.
Cả nước ựã chuyển 414.526 ha ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp, chủ yếu sang ựất ở và ựất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh: Chuyển sang ựất ở: 152.234 ha, chiếm 36,7% diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang ựất phi nông nghiệp. Chuyển sang ựất phi nông nghiệp không phải ựất ở: 265.292 ha [95]. Việc chuyển ựất nông nghiệp sang mục ựắch phi nông nghiệp diễn ra không ựồng ựều tại các vùng.
* Chu chuyển trong nội bộ ựất nông nghiệp
Ngoài chuyển mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, còn diễn ra chu chuyển trong nội bộ giữa các loại ựất nông nghiệp lên ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 32 1.066.094 ha nhằm tận dụng ựiều kiện thắch hợp của các vùng, hình thành vùng sản xuất tập trung cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, vùng nuôi trồng thủy hải sản...có giá trị kinh tế cao hơn, gắn với cơ sở bảo quản, chế biến. Chu chuyển trong nội bộ ựất nông nghiệp theo các vùng như sau:
- Vùng ựồng bằng sông Cửu Long chu chuyển 382.099 ha, chủ yếu là ựất sản xuất nông nghiệp chuyển mục ựắch sang nuôi trồng thủy sản.
- Vùng Tây Nguyên chuyển 264.023 ha, chủ yếu là ựất lâm nghiệp chuyển ựổi sang trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải trung bộ chu chuyển trong nội bộ ựất nông nghiệp 163.019 ha .
- Vùng Trung du miền núi phắa bắc chu chuyển trong nội bộ ựất nông nghiệp 148.518 ha, chủ yếu chuyển ựất lâm nghiệp sang ựất sản xuất nông nghiệp.
- Vùng đông Nam bộ và Vùng đồng bằng sông Hồng chu chuyển trong nội bộ ựất nông nghiệp 85.558 ha và 22.32 ha, chủ yếu chuyển ựất lâm nghiệp sang ựất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc ựất sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản.
Nhận xét chung:
- Giai ựoạn 2000-2005, với mục tiêu ổn ựịnh kinh tế, phát triển nông lâm nghiệp là chủ ựạo và xây dựng tiền ựề cho phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa thì diện tắch ựất chưa sử dụng chuyển mục ựắch sử dụng sang nhóm ựất nông nghiệp tăng nhanh, diện tắch gieo trồng lương thực cũng tăng.
- Giai ựoạn 2005 - 2010, với mục tiêu ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, tạo lập nền tảng cho việc cơ bản hình thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ựại hóa, trong thời gian này, diện tắch ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng ựất sang ựất phi nông nghiệp nhiều hơn 5 năm trước. Tuy phải chuyển một bộ phận diện tắch ựất nông nghiệp sang sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 33 vào mục ựắch phi nông nghiệp nhằm ựáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp và dịch vụ, mở rộng khu dân cư nhưng với chắnh sách khuyến khắch khai hoang, cải tạo ựất chưa sử dụng ựã làm tăng ựáng kể diện tắch ựất lâm nghiệp, ựất sản xuất nông nghiệp.
Từ thực tiễn trên, cần thiết có phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng ựất và chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất gắn với sự tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựể việc sử dụng ựất có hiệu quả hơn.
1.3.3.2 Một số mô hình chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất có hiệu quả.
Mấy năm trở lại ựây, do thực hiện chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựưa các giống cây trồng mới, giá trị kinh tế cao vào sử dụng nên ựời sống của nhân dân ngày càng ựược nâng cao. đạt ựược kết quả ựó là do các ựịa phương ựã triển khai thực hiện chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả. Trên cơ sở ựặc thù của từng vùng kinh tế với ựiều kiện khắ hậu, ựịa hình và thổ nhưỡng khác nhau, các ựịa phương ựã ựưa các mô hình, công thức luân canh tăng vụ với các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao vào trồng. Trong ựó tập trung vào một số các mô hình hình luân canh, xen canh có giá trị kinh tế cao.
Mô hình lúa Ờ cá
Mô hình lúa cá là một mô hình sản xuất bền vững và thắch hợp cho những vùng ựất thấp trũng, sản xuất một vụ lúa cho năng suất không ổn ựịnh. đã có nhiều ựịa phương trên cả nước áp dụng mô hình này cho hiệu quả kinh tế cao. Tỉnh Bạc Liêu là một ựịa phương áp dụng chuyển ựổi thành công từ mô hình một lúa sang mô hình lúa-cá, năng suất lúa ựạt 50 tạ/ha và lãi suất từ nuôi cá ựạt 10 triệu ựồng/ha [94]. Tỉnh Quảng Trị cũng thực hiện quá trình chuyển ựổi theo mô hình lúa cá và kết quả ựiều tra năm 2009 cho thấy: các hộ thực hiện chuyển ựổi theo mô hình lúa - cá cho thu nhập lãi ròng hơn 28 triệu ựồng/ha, cao hơn 11 triệu ựồng/ha so với sản xuất ựộc canh cây lúa. Ngoài ra còn mang lại hiệu quả tắch cực ựặc biệt ựối với các vùng sản xuất lúa có ựiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 34 kiện ruộng sâu, thuận lợi công tác tưới tiêu nước, giúp giảm ựược công chăm sóc lúa ựồng thời giảm sâu bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch [92]. Ngoài ra còn có nhiều ựịa phương áp dụng mô hình này ựã cho hiệu quả cao như Sóc Trăng, Hải Dương, Thanh Hóa, Hà Nội, Bắc Giang,Ầ
Mô hình sắn-dưa hấu
Mô hình sắn KM94 xen dưa hấu cũng là một mô hình có thể áp dụng chuyển ựổi từ ựất ựồi gò bỏ hoang hoặc ựất trồng sắn ựộc canh, ựây là một mô hình có hiệu quả cao. Tỉnh Quảng Trị là một vắ dụ áp dụng mô hình này: từ năm 2005 với diện tắch là 19,5 ha. Với sự thành công của mô hình nên tiếp tục các năm sau ựó, diện tắch không ngừng ựược mở rộng, năm 2006 là 24,3 ha, năm 2007 là 35 ha; năm 2009 là 20ha và ựều ựạt trên 50 triệu ựồng/ha. Lợi nhuận từ mô hình sắn KM94 xen dưa hấu ựạt 27,25 triệu ựồng/ha, cao hơn ựất trồng sắn ựộc canh 10 triệu ựồng/ha [92]. Ngoài ra áp dụng mô hình này còn làm ra sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tại chỗ, cũng như nhu cầu thức ăn cho gia súc, gia cầm, tăng ựộ che phủ ựất, chống xói mòn nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Mô hình khoai lang Nhật Bản
Khoai lang là loại cây trồng rất thắch hợp với những vùng có thành phần cơ giới nhẹ, ựất cát và các vùng ven biển. Những năm gần ựây, cây khoai lang ựang ựược coi là cây trồng chủ lực trong sản xuất vụ ựông - xuân. Mô hình trồng khoai lang Nhật Bản thay cho sản xuất lạc, ngô vụ ựông - xuân ở xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình do UBND xã Phúc Trạch kết hợp với Dự án phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình bước ựầu ựã mang lại lợi nhuận kinh tế trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững cho bà con nông dân vùng sâu, vùng xa nằm trong diện 135 của huyện Bố Trạch.
đối với một sản phẩm mới, người nông dân luôn có nỗi lo lắng lớn nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, thuận lợi bước ựầu ựối với loại sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 35 phẩm này ựang rất ựược thị trường ưa chuộng nên rất dễ tiêu thụ. Ngay từ khi lấy giống từ Lệ Thủy, nguồn sản phẩm ựầu ra ựã ựược khách hàng ựặt mua. Hiện nay, loại khoai lang Nhật Bản này rất ựược thị trường tỉnh Quảng Bình cũng như các tỉnh trong khu vực ưa chuộng, giống khoai lang Nhật Bản năng suất củ ựạt 14-20 tấn/ha, bình quân ựạt 16 tấn/ha, cao hơn so với giống ựịa phương trên 10 tấn/ha. Giá khoai lang hiện tại là 4-5ngàn ựồng/kg, sau khi trừ chi phắ nông dân thu lãi trên 20 triệu ựồng/ha. Trồng khoai lang Nhật Bản tuy có ựầu tư cao hơn so với trồng khoai lang ựịa phương, nhưng tổng thu từ trồng khoai lang Nhật Bản cao gấp 1,2 ựến 1,5 lần so với khoai lang thường, so với các cây trồng khác như ngô, ựậu tương cũng tăng gấp 2 lần [87, 90]. Mô hình trồng khoai lang Nhật Bản trên ựịa bàn xã ựã mang lại hiệu quả hơn hẳn so với các cây màu khác, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống cho người nông dân. đặc biệt, lợi thế trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở vùng còn khó khăn trong sản xuất nông nghiệp do ựịa hình canh tác phức tạp như Phúc Trạch là hết sức cần thiết. Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình còn giúp bà con nông dân tiếp cận khoa học - công nghệ, biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
Mô hình cao su trên Tây Bắc
Mô hình cao su rất thắch hợp với ựộ cao dưới 500, ựộ dốc nhỏ hơn 15o và tầng ựất dày. Sau khi ựánh giá tiềm năng ựất ựai, cũng như ựiều kiện khắ hậu của vùng Tây Bắc, sự chuyển ựổi sử dụng ựất từ ựất nương rấy sang mô hình cao su ựã ựược thử nghiệm. Qua mô hình thử nghiệm cho thấy Cây cao- su trồng tập trung có ựộ che phủ lớn, nhờ ựó tăng khả năng giữ nước, chống rửa trôi, xói mòn ựất, hạn chế lũ lụt, làm tốt ựất, cải thiện môi trường và là một trong những giải pháp khai thác lợi thế ựất ựai của khu vực trung du, miền núi với hiệu quả nhiều mặt, cả kinh tế và xã hội. Phát triển cây cao-su sẽ tạo ra công ăn việc làm, góp phần thay ựổi tập quán canh tác, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, lao ựộng; xây dựng mô hình sản xuất theo hướng sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 36 công nghiệp; nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống, xóa ựói, giảm nghèo và làm giàu, thúc ựẩy phát triển kinh tế Ờ xã hội.
Hiện nay, cao-su là cây trồng ựứng thứ hai về tỷ suất lợi nhuận, chỉ sau cây cà-phê. Nhu cầu tiêu thụ cao-su của thế giới tăng trong khi nguồn cung ở nhiều nước ựang có chiều hướng giảm. đây sẽ là cơ hội thúc ựẩy sự phát triển của cao-su Việt Nam. Theo tắnh toán, trồng một ha cao-su ở phắa bắc, trong ựiều kiện thâm canh bình thường có mức ựầu tư khoảng 70 triệu ựồng, chi phắ hằng năm khoảng 8 ựến 10 triệu ựồng cho cả chu kỳ 27 năm (trong ựó, thời gian cho khai thác mủ là 20 năm), với năng suất bình quân ựạt 1,7 tấn/ha/năm, giá bán 2.000 USD/tấn như hiện nay, một ha cao-su cho lãi bình quân khoảng 25 triệu ựồng/năm [89].
Mô hình vải thiều
Vải là một loại cây không kén ựất, thắch hợp với tầng ựất dày và thành phần cơ giới trung bình, ựiều kiện thời tiết mát mẻ, thoát nước tốt. Mô hình trồng vải rất phù hợp với những vùng ựồi gò. Bắc Giang là một vắ dụ cho việc chuyển ựổi từ ựất vườn tạp hoặc ựất ựồi hoang thành vườn vải. đây là một tỉnh có diện tắch vải thiều lớn, chiếm 78% diện tắch cây ăn quả của tỉnh. Trong niên vụ 2008, tại Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn có một số hộ thu hàng trăm triệu ựồng từ cây vải. Cho tới nay, vải thiều vẫn là nông sản hàng hoá chủ lực của tỉnh ựược cả nước biết ựến. để giữ vững chỗ ựứng cho vải thiều, không ựể cây trồng này rơi vào vòng luẩn quẩn "trồng- chặt, chặt - trồng", tỉnh ựã tập trung phát triển theo hướng ựầu tư thâm canh và sản xuất theo quy trình an toàn (VIETGAP), xây dựng thương hiệu kết hợp với việc cơ cấu lại giống vải. Thực hiện chủ trương này, huyện Lục Ngạn ựã triển khai khá tốt việc nhân rộng diện tắch vải thiều an toàn. Năm nay diện tắch này ựã ựạt 1.800ha, tăng hơn 10 lần so với năm ngoái [88]. Hiệu quả kinh tế giữa vùng ựược ựầu tư thâm canh với vùng canh tác theo phương pháp truyền thống có khoảng cách rõ rệt. Tắnh toán sơ bộ, năm nay huyện Lục Ngạn thu hơn 15
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 37 nghìn tấn vải thiều an toàn. Không chỉ có ưu thế về giá bán (7-10 nghìn ựồng/kg, trong khi vải thường chỉ có 2-3 nghìn ựồng/kg), vải thiều an toàn còn ựược "ưu ái" về ựầu ra. Vào vụ vải thiều vừa qua, nhiều thương gia Trung Quốc ựã sang ựặt hàng mua loại vải này. Còn nhiều khách hàng trong nước có nhu cầu song nguồn cung hạn chế. Theo tắnh toán của ngành nông nghiệp, dù vải thiều không giữ ựược giá bán như 5,6 năm trước song mỗi năm, vải thiều vẫn cho nguồn thu hàng trăm tỷ ựồng, trung bình ựạt 13% giá trị thu nhập ngành nông nghiệp và 17% giá trị thu nhập ngành trồng trọt.
Việc chuyển ựổi không chỉ ựơn thuần giải bài toán về cân ựối diện tắch mà còn có giải pháp về ựầu tư công nghệ, thiết bị chế biến vải thiều. Mở rộng thị trường tiêu thụ vải và những sản phẩm sẽ ựược trồng trên diện tắch chuyển ựổi. đi liền với ựó là chắnh sách "kắch cầu" nâng cao chất lượng sản phẩm vải thiều thông qua các biện pháp canh tác an toàn, tăng mức ựầu tư về thuỷ lợi cho các khu vực trọng ựiểm trồng vải thiều, có kỹ thuật sản xuất vải thiều sớm và kéo dài thời gian chắn cho vải, tránh sản phẩm phải thu hoạch ồ ạt. Khi có ựịnh hướng chuyển ựổi ựúng, có chắnh sách hỗ trợ kịp thời ở giai ựoạn sản xuất và tiêu thụ, vải thiều sẽ có ựiều kiện phát triển bền vững cùng với một số cây trồng khác. Một chiến lược riêng cho vải thiều sẽ giúp cho nông dân yên tâm phát triển cây trồng này, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên diện tắch ựất vườn, ựồi trong tỉnh.
Nhận xét chung
Qua phân tắch tổng quan tài liệu có liên quan ựến các khắa cạnh khác nhau của ựề tài, bước ựầu có thể ựưa ra một số nhận xét như sau:
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ựã tạo tiền ựề cho việc nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp. Việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp ựóng vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân và phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Phương pháp ựánh giá ựất của FAO ựã ựược sử dụng thay vì các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 38 phương pháp truyền thống mang tắnh ựịnh tắnh. đây cũng là những tài liệu chủ yếu khi lựa chọn phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện nội dung của ựề tài.
đã có nhiều nghiên cứu nhằm bảo vệ ựất dốc, ựồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, giải quyết các vấn ựề khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biết là ở vùng miền núi, ựưa các mô hình sản xuất, các cây, các con nhằm bảo vệ ựất dốc, phát triển một nền nông nghiệp bền vững, không những có