Việc nghiên cứu về tài nguyên ựất ựai không chỉ dừng lại ở việc thống kê số lượng và chất lượng ựất mà còn thực hiện việc ựánh giá khả năng thắch hợp ựất ựai ựể ựề xuất sử dụng ựất hợp lý phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững (FAO,1992)
Có nhiều quan ựiểm, trường phái ựánh giá ựất khác nhau hình thành ở một số nước trên Thế giới, trong ựó ựáng chú ý là các trường phái như: Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Ấn ựộ, Châu Phi. Tùy theo mục ựắch sử dụng và ựiều kiện cụ thể, mỗi quốc gia ựã ựề ra nội dung, phương pháp ựánh giá, phân hạng tài nguyên ựất ựai của ựất nước mình nhưng nhìn chung theo hai khuynh hướng: ựánh giá ựất ựai về mặt tự nhiên nhằm xác ựịnh tiềm năng và mức ựộ thắch hợp của ựất ựai với các mục ựắch sử dụng cụ thể; đánh giá ựất ựai về mặt hiệu quả kinh tế trên một loại sử dụng ựất nhất ựịnh.
đến năm 1976, phương pháp ựánh giá ựất của FAO,1976 [52] ra ựời, nhằm thống nhất các tiêu chuẩn ựánh giá ựất trên toàn Thế giới. Cơ sở khoa học của ựánh giá ựất theo FAO dựa vào phân hạng ựất thắch hợp ựất ựai trên cơ sở so sánh giữa yêu cầu sử dụng ựất với chất lượng ựất gắn với phân tắch các khắa cạnh kinh tế - xã hội và môi trường ựể lựa chọn phương án sử dụng ựất tối ưu.
Bên cạnh ựó, FAO cũng ựã ấn hành một số hướng dẫn khác về ựánh giá khả năng thắch hợp ựất ựai cho từng ựối tượng: đánh giá ựất ựai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rained agriculture, 1983) [53], đánh giá ựất ựai cho nông nghiệp có tưới (Land evaluation for irrigated agriculture, 1985) [54], đánh giá ựất cho ựồng cỏ quảng canh (Land evaluation extensive gazing,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 16 1989) [55], đánh giá ựất ựai cho sự phát triển (Land evaluation for development, 1990), đánh giá ựất ựai và phân tắch hệ thống canh tác phục vụ quy hoạch sử dụng ựất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning, framework for land evaluating sustainable management, 1993) [57].
Ở Việt Nam, ựánh giá ựất theo FAO cũng ựã ựược nhiều tác giả áp dụng và có những ựóng góp quan trọng. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp trong nhiều năm qua ựã thực hiện nhiều công trình, ựề tài nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai [24]. Công tác ựược triển khai rộng rãi trên toàn quốc, từ phân hạng ựất tổng quan trên toàn quốc (Tôn Thất Chiểu, Hoàng Ngọc Toàn, 1980-1986) ựến các tỉnh thành và các ựịa phương, với nhiều ựối tượng cây trồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án ựầu tư. đánh giá ựất ựai trở thành quy ựịnh bắt buộc trong công tác quy hoạch sử dụng ựất.
- Từ ựầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, đình Văn TỉnhẦ) ựã tiến hành công tác ựánh giá phân hạng ựất ựai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Quy trình này bao gồm 4 bước: (1). Thu thập tài liệu; (2). Vạch khoanh ựất; (3). đánh giá và phân hạng chất lượng ựất và (4). Xây dựng bản ựồ phân hạng ựất. Các yếu tố ựược sử dụng trong phân hạng ựất ựai vùng ựồng bằng gồm: loại ựất, ựộ dày tầng ựất, ựộ chặt, ựộ xốp, hạn, úng, mưa, mặn, chuaẦCác yếu tố ựó ựược chia thành 4 mức thắch hợp là tốt, khá, trung bình và yếu kém [25].
Về phân hạng, ựất ựược chia thành 4 hạng từ hạng I ựến hạng IV theo thứ tự từ tốt ựến xấu. Quy trình này ựã ựược áp dụng trong một thời gian dài. Tuy nhiên, vấn ựề kinh tế và môi trường chưa ựược nghiên cứu sâu.
- Thực hiện chỉ thị 299/TTg của Chắnh phủ, Tổng cục Quản lý ruộng ựất ựã ban hành dự thảo phương pháp phân hạng ựất (Tổng cục quản lý ruộng ựất, 1981). Việc phân hạng phải dựa trên các cơ sở: (1). Vùng ựịa lý thổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 17 nhưỡng, (2). Loại và nhóm cây trồng, (3). đặc thù của ựịa phương, (4). Trình ựộ thâm canh, (5). Mối tương quan với năng suất cây trồng. đây là tài liệu hướng dẫn vừa mang tắnh khoa học vừa mang tắnh thực tiễn, có thể áp dụng trên diện rộng.
- Phân loại khả năng thắch hợp ựất ựai (land suitability classification) của FAO ựã ựược áp dụng ựầu tiên trong nghiên cứu Ộđánh giá và quy hoạch sử dụng ựất hoang Việt NamỢ (Bùi Quang Toản và nnk, 1986)[32]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này việc ựánh giá chỉ dựa vào các ựiều kiện tự nhiên (Thổ nhưỡng, ựiều kiện thủy văn, khả năng tưới tiêu và khắ hậu nông nghiệp) và phân cấp dừng lại ở cấp phân vị thắch nghi (suitable class).
- đánh giá phân hạng ựất khái quát toàn quốc (Tôn Thất Chiểu và nnk, 1986) [3] ựược thực hiện ở tỷ lệ 1/1.500.000 dựa trên phân loại khả năng ựất ựai (land capability classification) của Bộ Nông nghiệp Mỹ, chỉ tiêu sử dụng là ựặc ựiểm thổ nhưỡng và ựịa hình. Mục tiêu nhằm sử dụng ựất ựai tổng hợp, có 7 nhóm ựất ựược phân chia theo mức ựộ hạn chế, trong ựó 4 nhóm ựầu có thể sử dụng cho nông nghiệp, nhóm kế tiếp có khả năng cho lâm nghiệp và nhóm cuối cùng cho các mục ựắch khác.
- Trong chương trình 48C, do Vũ Cao Thái [27] (Viện Thổ nhưỡng nông hóa) chủ trì ựã nghiên cứu phân hạng ựất Tây nguyên cho cây cao su, chè, cà phê, dâu tằm. đề tài ựã vận dụng phương pháp ựánh giá khả năng thắch hợp ựất ựai của FAO theo kiểu ựịnh tắnh ựể ựánh giá khái quát tiềm năng ựất ựai của vùng. Trong ựề tài này việc phân cấp ựược dừng lại ở các phân vị là lớp thắch hợp với 4 cấp: rất thắch hợp (S1), thắch hợp (S2), ắt thắch hợp (S3), không thắch hợp (N).
Các kết quả nghiên cứu ựã ựưa ra ựược chỉ tiêu và tiêu chuẩn ựánh giá phân hạng ựất cho từng loại cây trồng, nhưng các chỉ tiêu ựơn thuần thiên về thổ nhưỡng, chưa ựề cập ựến vấn ựề khắ hậu, thủy văn và các ựiều kiện kinh tế xã hội cũng như tác ựộng của môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 18 - Năm 1990, Viện kinh tế kỹ thuật Cao su thuộc Tổng cục Cao su Việt Nam ựã thực hiện ựề tài: "đất trồng cao su" mã số 40A-0201 do Võ Văn An chủ trì (1990). Trong ựề tài này, tác giả ựã ứng dụng nguyên tắc phân hạng của FAO ựể ựánh giá và phân loại ựất trồng cao su ở Tây nguyên và đông Nam Bộ. Từ năm 1992, phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO và các hướng dẫn tiếp theo ựược viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp áp dụng rộng rãi trong các dự án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long. Bước ựầu cho thấy tắnh khả thi rất cao và ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác nhận như một tiến bộ khoa học kỹ thuật và cho áp dụng rộng rãi trong toàn quốc (Hội nghị ựánh giá ựất ựai do Viện QH&TKNN và Vụ khoa học và ựào tạo Ờ Bộ NN&PTNT tổ chức tại Hà Nội (9- 10/1/1995).
Cho ựến năm 1997, phương pháp xác ựịnh hạng theo ựiều kiện giới hạn ựã trở thành phổ biến và ựược thực hiện rộng rãi trong cả nước. Tuy nhiên, việc áp dụng có nảy sinh 2 khuynh hướng:
+ Hoàn toàn máy móc, không xem xét ựiều chỉnh các yếu tố tham gia ựịnh hạng, nhất là các yếu tố ắt quan trọng có thể linh ựộng ựược nên dẫn ựến kết quả thiếu chắnh xác, không ựúng với thực tế.
+ Tự ựiều chỉnh một cách tùy tiện, không ựề ra các quy ựịnh và giải thắch chi tiết dẫn ựến kết quả xác ựịnh bị gò ép, ựồng thời hệ thống các chỉ tiêu và số liệu không ựồng nhất.
Trên cơ sở tiếp thu phương pháp phân hạng ựánh giá ựất ựai của FAO và tổng kết kinh nghiệm phân hạng ựất ựai trước kia ở nước ta, Viện QH&TKNN ựã biên soạn "Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp Ờ 10TCN, 1998". Quy trình này ựã ựược Bộ NN&PTNT phê duyệt và ban hành thành quy trình cấp ngành nhằm thống nhất nội dung, phương pháp phân hạng ựánh giá tài nguyên ựất phục vụ quy hoạch sử dụng ựất bền vững trên phạm vi cả nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 19 Trong các năm từ 2002 Ờ 2005, Tổng cục ựịa chắnh nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã thực hiện chương trình: "Xây dựng mô hình chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất ựai phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn" tại 7 huyện ựại diện cho 7 tỉnh thuộc 7 vùng kinh tế nông nghiệp. Chương trình này ựã vận dụng: "Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ựể tiến hành ựánh giá ựất ựai ở quy mô cấp huyện làm cơ sở cho việc ựề xuất chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất hợp lý. Do có ựược một quy trình ựánh giá ựất ựai hoàn chỉnh nên các bản ựồ ựược xây dựng ựồng bộ theo một trình tự thống nhất bao gồm hệ thống các bản ựồ và số liệu ựi kèm có chất lượng tốt hơn, là cơ sở khoa học ựể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất ựai ở 7 huyện.