Trong phát triển kinh tế, việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất luôn diễn ra do nhu cầu của thực tế ựòi hỏi. Việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất từ loại ựất này sang loại ựất khác chịu tác ựộng bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào ựiều kiện, ựặc ựiểm của từng vùng, lãnh thổ; từng thời kỳ phát triển của vùng, lãnh thổ ựó (Beatriz, 2003) [43]. đối với nước ta, quá trình chuyển ựổi cơ cấu nền kinh tế từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển, trong số những yếu tố tác ựộng ựến việc chuyển cơ cấu sử dụng ựất, có thể phân ra 3 nhóm yếu tố chắnh (Phùng Văn Nghệ, 1999) [16]) sau ựây:
- Nhóm các yếu tố về tự nhiên; - Nhóm các yếu tố về kinh tế;
- Nhóm các yếu tố về xã hội và môi trường;
Các yếu tố nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong ựó yếu tố về ựiều kiện tự nhiên có vai trò quyết ựịnh, các yếu tố còn lại có vai trò quan trọng ựối với từng giai ựoạn và từng ựịa phương.
1.3.2.1 Nhóm các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên
đây là nhóm yếu tố quyết ựịnh ựến sự phân chia ựất ựai theo mục ựắch sử dụng một cách hợp lý, nhằm sử dụng ựất tiết kiệm và có hiệu quả nhất. Nhóm yếu tố về ựiều kiện tự nhiên mang tắnh khu vực rất rõ nét, bao gồm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 23
a) Vị trắ ựịa lý:
Vị trắ ựịa lý có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, qua ựó có tác ựộng trực tiếp ựến việc sử dụng ựất của lãnh thổ. Trong ựiều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, yếu tố vị trắ ựịa lý càng ựược ựánh giá cao khi lựa chọn ựịa bàn ựể phát triển các lãnh thổ, phát triển cơ cấu kinh tế.
Vị trắ ựịa lý có sự khác nhau nhiều theo vùng, ựó là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới bố trắ sản xuất, xây dựng các công trình, ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên, lao ựộng, vật tư, tiền vốn và giao lưu hợp tác với bên ngoài. Những vùng có vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựịa hình bằng phẳng, gần các trục giao thông, cảng biển... thường quỹ ựất ựược sử dụng tối ựa, có nhiều biến ựộng trong chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất, ựặc biệt là chuyển ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp. điều này thể hiện rất rõ ở vùng đồng bằng Sông Hồng hoặc vùng đông Nam bộ, nơi có nhiều những dự án cần ựất cho xây dựng. Những khu vực có ựịa hình phức tạp không thuận lợi, quỹ ựất ựược ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp, trừ những trường hợp cần xây dựng các công trình thuỷ ựiện hoặc khai khoáng, như một số vùng của các tỉnh miền núi phắa Bắc.
b) Khắ hậu: là tác nhân ảnh hưởng rất lớn ựến sự phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (Nguyễn Văn Viết, 2009) [40]. Ở Việt Nam sự phân hoá của khắ hậu khá rõ theo vùng là nguyên nhân hình thành những tiểu vùng khắ hậu, tạo tiền ựề chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất ựể phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi một cách ựa dạng với năng suất khác nhau và chi phắ khác nhau.
Tài nguyên khắ hậu có ý nghĩa quan trọng, nhất là khi quốc gia có công nghệ khai thác, biến chúng thành năng lượng ựể phục vụ con người. điều kiện khắ hậu nhiệt ựới thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp có khả năng cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 24 sinh khối lớn, song bên cạnh ựó cũng có những hạn chế nhất ựịnh như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh phá hoại mùa màng phát triển nhanh.
c) điều kiện ựất ựai (ựịa hình và thổ nhưỡng): Sự sai biệt giữa ựịa hình, ựịa mạo, ựộ cao so với mặt nước biển, ựộ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt ựất và mức ựộ xói mòn... ảnh hưởng ựến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị ựịa giới theo chiều thẳng ựứng ựối với nông nghiệp.
Sự khác biệt của tài nguyên ựất và gắn liền với nó là ựịa hình tạo nên mục ựắch sử dụng ựất ựa dạng và trình ựộ phát triển kinh tế rất khác nhau theo vùng. Quỹ ựất càng nhiều trong ựó quỹ ựất nông nghiệp và quỹ ựất có thể giành cho xây dựng nhiều cũng như ựịa hình càng thuận lợi là những ựiều kiện tốt cho việc lựa chọn cơ cấu kinh tế có công nghiệp và nông nghiệp phát triển, có ựô thị phát triển. đất ựai càng màu mỡ thì càng có ựiều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa. Trong thực tế, nơi nào có quỹ ựất thuận lợi cho cả phát triển nông nghiệp và công nghiệp, ựô thị thì nơi ựó tốc ựộ phát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế nhiều biến ựộng, các ngành có nhu cầu sử dụng ựất nhiều, do ựó sẽ có biến ựộng rất lớn trong sử dụng ựất cũng như chuyển mục ựắch sử dụng ựất. Thực tế này ựã diễn ra trong cơ cấu sử dụng ựất ở vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng đông Nam Bộ gần ựây.
d) Tài nguyên nước: (nước mặt và nước ngầm) ảnh hưởng lớn ựến phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục ựắch sử dụng ựất. Nguồn nước càng phong phú càng có ựiều kiện ựể phát triển kinh tế.
1.3.2.2 Nhóm các yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết ựịnh, chủ ựạo ựối với mục ựắch sử dụng ựất ựai.
Các ựịnh hướng, mục tiêu và chắnh sách phát triển kinh tế: được coi là yếu tố ỘgốcỢ, là nòng cốt không những của tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 25 cơ cấu kinh tế mà còn là nòng cốt của chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) [31].
Các ựịnh hướng, mục tiêu và chắnh sách phát triển kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc phân bổ các nguồn lực của Nhà nước và thu hút vốn ựầu tư trong và ngoài lãnh thổ, tạo ựiều kiện cho sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và qua ựó chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất. Như vậy, phương hướng sử dụng ựất ựược quyết ựịnh bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất ựịnh.
Cơ cấu kinh tế và ựịnh hướng phân bố không gian sản xuất: Có tác ựộng lớn ựến chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất. Nếu một khu vực hiện tại cơ cấu kinh tế chỉ tương ựồng như các khu vực khác trong cả nước, nhưng trong ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn sẽ chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - dịch vụ thì trong tương lai, khu vực ựó sẽ có một diện tắch ựáng kể ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng sang ựất phi nông nghiệp. điều này có thể thấy rõ thực tế ựã xảy ra ựối với các tỉnh nằm trong 3 vùng kinh tế trọng ựiểm của cả nước thời gian qua. Trong 5 năm, từ năm 2001 - 2005 các tỉnh trong vùng kinh tế trọng ựiểm có diện tắch ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng ựất chiếm khoảng 50% tổng diện tắch ựất nông nghiệp chuyển mục ựắch sử dụng ựất trên toàn quốc ựể xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, xây dựng ựô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng với diện tắch trên 180 ngàn ha, trong khi ựó 3 vùng kinh tế trọng ựiểm chỉ có 21 tỉnh/64 tỉnh thành cả nước. đối với khu vực ựịnh hướng phát triển nông nghiệp là chắnh thì chủ yếu là chu chuyển trong nội bộ nhóm ựất nông nghiệp nhằm sản xuất loại nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao hơn, ựáp ứng nhu cầu của thị trường và xuất khẩu (Nguyễn thị Vòng, 2001) [41].
Sức sản xuất và trình ựộ phát triển của nền kinh tế: đây là yếu tố ảnh hưởng có tắnh quyết ựịnh, bởi vì trình ựộ phát triển của nền kinh tế là nhân tố chứng tỏ khả năng về phương tiện vật chất cho tổ chức của không gian lãnh thổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 26 ựó ựược tốt nhất và cũng có ựiều kiện tạo ra nhu cầu sử dụng ựất mới lớn hơn, cao hơn, do ựó tác ựộng ựến chuyển mục ựắch sử dụng ựất của lãnh thổ ựó.
Tác ựộng của tiến bộ khoa học - công nghệ: Tác ựộng của tiến bộ khoa học và công nghệ ựến phát triển kinh tế là vô cùng to lớn. Tiến bộ khoa học - công nghệ không chỉ làm tăng tổng sản lượng kinh tế, nâng cao năng suất lao ựộng, ựa dạng ngành nghề mà còn tạo ra những tiền ựề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo ựó là thay ựổi mục ựắch sử dụng ựất, có thể sẽ làm cho diện tắch ựất cần chuyển mục ựắch sử dụng tăng hoặc giảm.
1.3.2.3 Nhóm các yếu tố về xã hội - môi trường Dân số và lao ựộng, nguồn nhân lực:
Dân số và lao ựộng - nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng hàng ựầu của mục ựắch sử dụng ựất. Sự biến ựộng dân số trong từng thời kỳ ở mỗi vùng lãnh thổ ựều tác ựộng sâu sắc và toàn diện ựến tất cả mọi lĩnh vực hoạt ựộng, trước hết là hoạt ựộng kinh tế và sử dụng ựất.
Quy mô, chất lượng dân số có ý nghĩa lớn ựối với sự hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế. Dân số càng ựông, chất lượng dân số càng cao thì càng có ựiều kiện tốt ựể hình thành, phát triển cơ cấu kinh tế ựa dạng, có chất lượng, ựem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Nhưng mặt khác, dân số ựông cũng kéo theo nhu cầu sử dụng ựất tăng lên nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người dân về mọi mặt xã hội như nhà ở, giao thông, giáo dục, y tế. Việc chuyển cơ cấu sử dụng ựất từ các loại ựất khác sang ựất ở và ựất phục vụ cho nhu cầu dân sinh tất yếu sẽ diễn ra.
Chắnh sách ựất ựai: là một trong những yếu tố tác ựộng ựến chuyển cơ cấu sử dụng ựất (Chu Văn Thỉnh, 1999) [29]. Tương ứng với ựịnh hướng, mục tiêu phát triển kinh tế sẽ có chắnh sách ựất ựai phù hợp với ựịnh hướng ựó ựể tạo ựiều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ựã ựề ra.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 27 Trong thời gian ựầu của quá trình ựổi mới, trước những khó khăn và yêu cầu về lương thực, thực phẩm nên chắnh sách ựất ựai chủ yếu tập trung vào sản xuất nông, lâm nghiệp với mục tiêu từng bước ựưa nông lâm nghiệp lên sản xuất lớn. Chắnh sách ựất ựai trong thời kỳ này là ựộng lực thúc ựẩy nông nghiệp phát triển, ựưa Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực trong thập kỷ 80 trở thành nước xuất khẩu gạo ựứng thứ 2 trên thế giới trong thập kỷ 90 của Thế kỷ 20.
Như vậy chắnh sách ựất ựai là một yếu tố không những góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho nền kinh tế chuyển biến mạnh theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ mà còn là yếu tố tác ựộng ựến chuyển cơ cấu sử dụng ựất.
Môi trường: Môi trường là tổng hợp các ựiều kiện sống của con người, phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện ựiều kiện ựó. Môi trường là ựịa bàn, là ựối tượng của sự phát triển, vì vậy môi trường có vai trò quan trọng ựối với phát triển kinh tế, sử dụng ựất và chuyển cơ cấu sử dụng ựất (Nguyễn đình Mạnh, 2007) [14].
Môi trường thiên nhiên: Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hệ kinh tế, ựồng thời tiếp nhận chất thải cho hệ kinh tế. Sử dụng ựất và bảo vệ môi trường thiên nhiên có quan hệ mật thiết với nhau trong cùng một chương trình hành ựộng. Nếu không bảo vệ ựược môi trường ựúng mức, phát triển sẽ bị hạn chế, phát triển không tắnh ựến bảo vệ môi trường, sự phát triển ựó sẽ ngày càng giảm ựi về tốc ựộ cũng như quy mô phát triển.
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cùng với các hình thức sử dụng ựất bất hợp lý ựã gây ra một áp lực rất lớn ựối với môi trường ựất của Việt Nam. Do vậy trong sử dụng ựất nói chung và ựặc biệt trong việc chuyển cơ cấu sử dụng ựất cần quan tâm ựúng mức tới lĩnh vực môi trường và cần ựề ra chắnh sách môi trường phù hợp ựể phát triển bền vững.
Môi trường xã hội: là môi trường chắnh trị, xã hội, văn hóa, kinh tế. Môi trường xã hội có tác ựộng rất lớn ựối với sự phát triển kinh tế nói chung và chuyển ựổi sử dụng ựất nói riêng. Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 28 triển ựược khi có môi trường chắnh trị ổn ựịnh, là môi trường xã hội văn hóa, kinh tế thuận lợi. Môi trường xã hội thuận lợi sẽ tạo ựiều kiện cho kinh tế phát triển, tạo ựiều kiện cho sử dụng ựất cũng như quá trình chuyển mục ựắch sử dụng ựất diễn ra ựược thuận lợi (Nguyễn Thị Vòng, 2001) [41].