Tổ chức công tác phân tích tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 62 - 134)

5. Kết cấu đề tài

3.2.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính

Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp cũng là việc thiết lập trình tự các bƣớc công việc và sắp xếp con ngƣời để thực hiện quá trình phân tích tài chính. Bộ phận thực hiện phân tích tài chính là một bộ phận thuộc Phòng kế toán - tài chính - thống kê, đặt dƣới sự quản lý của kế toán trƣởng. Việc phân tích đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau:

+ Sƣu tầm tài liệu, xử lý số liệu. + Tính toán các chỉ tiêu phân tích.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn + Xác định nguyên nhân.

+ Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận về tình hình tài chính. + Viết báo cáo phân tích.

Việc phân tích đƣợc tiến hành theo lập luận “Cần gì phân tích nấy”. Ví dụ, theo yêu cầu báo cáo về tình hình thanh toán thì cán bộ phân tích mới thực hiện các công việc phân tích trên.

Công ty cũng đã ban hành một số quy định liên quan đến hoạt động phân tích tài chính và cũng thể hiện rõ mục tiêu, thời gian phân tích, định mức về chi phí cho các khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn về các lĩnh vực nhƣ thuê, kế toán, kiểm toán và tài chính, trách nhiệm của từng cá nhân và bộ phận trong doanh nghiệp, sự phối hợp giữa các phòng ban đối với công tác phân tích, quy định về tính bảo mật trong phân tích và các vấn đề khác có liên quan đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Hoạt động phân tích chủ yếu diễn ra tại Công ty, còn đối với các chi nhánh thì công tác phân tích tài chính vẫn chƣa đƣợc biết đến.

3.2.4. Phương pháp và kỹ thuật phân tích tài chính

Về phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích, Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đã sử dụng tốt các phƣơng pháp chủ yếu nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ số và có sự kết hợp tốt khi sử dụng hai phƣơng pháp này. Công ty đã tiến hành tính toán, so sánh cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích tình hình thanh toán và phân tích hiệu quả kinh doanh, doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Phƣơng pháp tỷ số đƣợc sử dụng khi đánh giá về cơ cấu nguồn vốn và tài sản, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Hoạt động phân tích của Công ty là phân tích sau, việc phân tích trƣớc mang tính chất dự báo, kế hoạch thì cũng đƣợc thực hiện ở một số lĩnh vực nhƣ doanh thu, lợi nhuận.

3.2.5. Căn cứ phục vụ cho hoạt động phân tích

Thông tin phục vụ cho quá trình phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG hiện nay chủ yếu dựa vào các báo cáo tài chính do bộ phận kế toán của Công ty lập nên và sổ kế toán chi tiết và tổng hợp đƣợc lập nên bởi bộ phận kế toán. Báo cáo tài chính gồm có Bảng cân đối kế toán, Bảng báo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn cáo kết quả kinh doanh và Bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Trong đó, Bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ không đƣợc công ty sử dụng nhiều trong quá trình phân tính tài chính. Các nguồn thông tin khác về tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và thế giới, thông tin về các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thông tin về xu hƣớng phát triển của ngành nghề kinh doanh, đối thủ cạnh tranh... cũng đã đƣợc cán bộ phân tích tìm hiểu thông qua báo trí, mạng Internet và thông qua các khóa tập huấn của Công ty tổ chức. Đây là các nguồn thông tin chính xác, tin cậy đối với hoạt động phân tích.

3.2.6. Thời gian phân tích tài chính

Bộ phận tài chính thuộc Phòng Kế toán - Tài chính - Thống kê đảm nhiệm việc phân tích tài chính hàng kỳ và cuối năm tài chính dƣới sự giám sát, chỉ đạo của kế toán trƣởng. Theo quy định của Công ty, thời gian hoàn thành việc phân tích cuối năm trong vòng 7 ngày, và bộ phận phân tích cũng đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ của mình. Trong đó thời gian 7 ngày đó, khâu mất nhiều thời gian nhất là khâu thu thập thông tin. Bởi vì ngoài trụ sở chính tại 160 đƣờng Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Công ty còn có 4 chi nhánh ở các địa điểm khác nhau. Mỗi chi nhánh chỉ có 3 đến 5 nhân viên làm công tác kế toán, khối lƣợng công tác kế toán lại lớn. Do đó, việc thu thập và xử lý số liệu tại các chi nhánh để gửi về trụ sở chính còn chậm thƣờng là 2 - 5 ngày theo quy định.

Ngoài ra, khi có nhu cầu cần phải phân tích tài chính nhƣ trƣớc mỗi lần đi vay, mỗi lần triển khai một dự án nào đó, Công ty đều tiến hành phân tích tài chính. Cụ thể về tình hình khả năng thanh toán, nguồn trả nợ, các khoản phải thu, các khoản phải trả. Những lần phân tích này đƣợc tiến hành nhanh, chỉ vào khoảng 1 - 2 ngày, do chính các cán bộ thực hiện công việc đó làm.

3.2.7. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động phân tích

Cơ sở vật chất bao gồm nhƣ máy móc, thiết bị, nguồn cơ sở dữ liệu, địa điểm phục vụ cho hoạt động phân tích. Công ty cũng đã thực hiện đầu tƣ máy vi tính cho các cán bộ phân tích phục vụ cho việc xử lý các số liệu kế toán. Hệ thống trang thiết bị và văn phòng phẩm phục vụ cho công việc của bộ phận phân tích. Với cơ sở dữ liệu về kế toán của Công ty, bộ phận phân tích tài chính có thể dễ dàng tiếp cận khi cần thông tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua quá trình khảo sát thực tế tại doanh nghiệp tôi thấy phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG chủ yếu sử dụng nguồn thông tin là báo cáo tài chính, công ty tiến hành phân tích các nội dung chủ yếu sau:

Phân tích rủi ro có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

Công ty đã thực hiện phân tích rủi ro có thể ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, qua đó gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hƣởng đến giá cố phiếu của công ty trên thị trƣờng.

Thứ nhất, rủi ro về kinh tế

Hiện nay hoạt động kinh doanh chính của Công ty là sản xuất các mặt hàng may mặc, cũng nhƣ bất kỳ doanh nghiệp nào khác hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế cũng đều ảnh hƣởng đến công ty. Công ty đã thực hiện phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh nhƣ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và lạm phát.

Tăng trƣởng kinh tế: Nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng cao sẽ thúc đẩy làm gia tăng nhu cầu xã hội. Trong một nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về các sản phẩm hàng hóa, nhất là các sản phẩm cao cấp ngày càng tăng. Ngƣợc lại, khi kinh tế suy thoái, nhu cầu tiêu dùng cũng giảm. Sản phẩm may mặc là một trong những mặt hàng đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngƣời là ăn, mặc… Do đó, nhu cầu đối với mặt hàng may mặc, nhất là các sản phẩm thông thƣờng ít chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế.

Lãi suất: Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, công ty có sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn. Vì vậy, sự biến động của lãi suất ít nhiều cũng có ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nếu lãi suất thị trƣờng tăng sẽ làm tăng chi phí nợ vay, qua đó ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh của công ty.

Tỷ giá hối đoái và lạm phát: Hoạt động kinh doanh của công ty thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ do cả đầu vào và đầu ra đều liên quan đến xuất nhập khẩu. Do đó, việc biến động tỷ giá chắc chắn sẽ ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh của công ty. Chỉ số lạm phát ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các chi phí nguyên vật liệu đầu vào. Nếu tốc độ lạm phát cao hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế, chắc chắn sẽ khiến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn tăng giá nguyên vật liệu, giá nhân công … Để đối phó với vấn đề này, công ty luôn tăng cƣờng hoạt động kiểm soát, quản lý biến động giá nguyên vật liệu để kịp thời đƣa ra các biện pháp xử lý linh hoạt nhằm tối thiểu hóa chi phí.

Thứ hai, rủi ro cạnh tranh

Công ty và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các đối thủ Trung Quốc, Ấn độ, Indonexia.. . Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ này luôn đòi hỏi công ty phải đảm bảo chất lƣợng, giá cạnh tranh, đảm bảo tiến độ hợp đồng…

Thứ ba, rủi ro thị trường

Là một doanh nghiệp xuất khẩu nên mọi biến động của thị trƣờng thế giới có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh. Tuy Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2006, song việc thực hiện lộ trình gia nhập cần có thời gian. Do đó, bên cạnh những thuận lợi công ty vẫn còn chịu một số rủi ro từ việc áp thuế chống bán phá giá, cớ chế giám sát, các rào cản kỹ thuật… từ các thị trƣờng này. Dƣới sự hỗ trợ của bộ công thƣơng, công ty đã chủ động xây dựng những phƣơng án tích cực phòng ngừa, đối phó nhƣ ký các đơn hàng giá cao, tham khảo mức giá FOB mà các đơn vị khác trong ngành đã thực hiện hoặc tham khảo từ hàng xuất cùng chủng loại vào các thị trƣờng nhậy cảm.

Thứ tư, rủi ro về nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Vì nguồn nguyên vật liệu chính của công ty thƣờng phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài (hơn 60%) nên sự biến động về số lƣợng và giá cả của nguồn cung cấp thƣờng ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của công ty. Trong thời gian qua, công ty đã triển khai, thực hiện các giải pháp tích cực để hạn chế rủi ro này.

Đối với TNG, nguyên vật liệu chiếm tới 62% - 67% giá vốn hàng bán, năm 2011 giá nguyên vật liệu đầu vào ổn định, mặc dù do khủng hoảng tài chính toàn cầu xong TNG vẫn tăng đƣợc 184% doanh thu. Phần lớn sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG dƣới dạng hợp đồng mua nguyên phụ liệu, xuất thành phẩm, còn gọi là FOB (Free on Board). Nguyên vật liệu tốt với giá cạnh tranh sẽ giúp Công ty tiết kiệm chi phí, qua đó giúp Công ty tăng lợi nhuận đáng kể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Mặt khác, với một số hợp đồng chỉ định thầu, giá cả nguyên vật liệu đƣợc khách hàng chấp nhận trƣớc khi ký kết. Do đó ảnh hƣởng của giá nguyên vật liệu đến doanh thu và lợi nhuận của những hợp đồng này cũng hạn chế hơn.

Bảng 3.2. Cơ cấu chi phí theo khoản mục

ĐVT: triệu đồng

Chi phí

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị % Doanh thu Giá trị % Doanh thu Giá trị % Doanh thu Giá vốn hàng bán 386.189 81,55% 486.858 78,17% 959.769 83,71% Chi phí bán hàng 10.505 2,22% 15.319 2,46% 19.800 1,73% Chi phí quản lý DN 40.439 8,54% 67.095 10,77% 79.849 6,96% Chi phí tài chính 24.469 5,17% 36.296 5,83% 76.300 6,65% Tổng chi phí hoạt động 461.602 97,48% 605.568 97,23% 1.135.718 99,05%

Nhìn tỷ trọng chi phí trên năm 2011 tổng chi phí hoạt động là cao nhất trong 3 năm, điều đó cho thấy giá vốn và chi phí tài chính tăng cao do việc tỷ giá đồng USD biến động và do lạm phát và chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ là dùng công cụ nâng lãi suất cho vay do vậy tổng chi phí tăng lên 99,05%.

Việc thiết lập đƣợc hệ thống các nhà thầu phụ tốt bằng việc thƣờng xuyên đánh giá năng lực các nhà thầu phụ, xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ trực tiếp khai thác mua các nguồn nguyên liệu tại các đơn vị cung cấp và hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm soát tốt chi phí, nhất là chi phí nguyên phụ liệu đã giúp Công ty giảm đƣợc chi phí sản xuất.

Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn

Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đƣợc bộ phận phân tích thực hiện chủ yếu dựa trên Bảng cân đối kế toán. Nội dung phân tích chủ yếu là so sánh sự biến động của một số khoản mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn cơ bản phần tài sản và nguồn vốn. Từ đó, đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, xác định nguyên nhân sự biến động của tài sản và nguồn vốn.

Bảng 3.3. Khái quát tình hình tài sản của công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 141,331 262,819 381,416 121,488 85.96 118,597 45.13

I. Tiền và các khoản TĐTiền 12,746 23,481 59,849 10,735 84.22 36,369 154.89 II. Các khoản đầu tƣ TCNH 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu NH 57,749 100,482 121,515 42,734 74.00 21,032 20.93 IV. Hàng tồn kho 67,027 134,026 186,733 66,999 99.96 52,707 39.33 V. Tài sản ngắn hạn khác 3,81 4,829 13,319 1,02 26.77 8,49 175.79

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 213,361 247,228 440,068 33,867 15.87 192,84 78.00

I- Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 191,861 238,46 424,265 46,599 24.29 185,806 77.92 III. Bất động sản đầu tƣ 0 0 0 0 0 IV. Các khoản đầu tƣ TCDH 1,3 1,3 1,3 0 0.00 0 0.00 V. Tài sản dài hạn khác 20,2 7,469 14,503 -12,731 -63.03 7,034 94.18

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 354,692 510,047 821,484 155,355 43.80 311,437 61.06

(Nguồn: Phòng Phòng Kế toán - Tài chính - Thống kê cung cấp)

Trƣớc hết, để nghiên cứu sự thay đổi của tổng nguồn vốn và tổng tài sản, bộ phận phân tích tiến hành so sánh tổng nguồn vốn, tài sản và các khoản mục chi tiết của từng loại nguồn vốn và tài sản năm nay so với năm trƣớc. Từ đó, đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh và nguyên nhân sự biến động của chúng.

Qua bảng 3.3, Bộ phận phân tích tiến hành phân tích sự biến động của tài sản nhƣ sau: Quy mô tài sản của Công ty tăng rất nhanh với tỷ lệ tăng 61,06%. Sự gia tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn quy mô tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn với tỷ lệ cao lần lƣợt là 45,13% và 78% phù hợp với chiến lƣợc đầu tƣ và mở rộng kinh doanh của công ty.

Công ty cũng tiến hành phân tính biến động nguồn vốn qua các năm thông qua bảng 3.4.

Bảng 3.4. Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn của công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ A - NỢ PHẢI TRẢ 266.053 361.592 606.901 95.539 35,91 245,309 67,84 I. Nợ ngắn hạn 198.06 328.878 489.417 130.817 66,05 160,539 48,81 1. Vay và nợ ngắn hạn 167.392 253.869 397.063 86.477 51,66 143,194 56,40 2. Phải trả ngƣời bán 15.38 53.823 62.305 38.443 249,95 8,482 15,76

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 679 11 818 421 62,06 -283 -25,67

4. Thuế và các khoản phải

nộp NN 2.086 3.318 4.586 1.232 59,05 1,268 38,21

5. Phải trả ngƣời lao động 9.172 12.26 16.066 3.088 33,67 3,806 31,04

6. Chi phí phải trả 1.15 1.215 1.882 65 5,67 667 54,90 7. Các khoản PT,PN NH khác 490 1.578 5.037 1.088 221,80 3,458 219,16 8. khen thƣởng phúc lợi 1.71 1.578 1.661 -132 -7,74 83 5,26 II. Nợ dài hạn 67.992 32.714 117.484 -35.278 -51,89 84,77 259,12 4. Vay và nợ dài hạn 66.172 31.118 116.18 -35.054 -52,97 85,062 273,36

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 62 - 134)