Trong phản ứng tạo phức với urê, chúng tôi lựa chọn cồn 80 % làm dung môi ựể hòa tan urê và hỗn hợp axắt béo tạo ựiều kiện tiếp xúc giữa urê với các axắt béo no và axắt béo không no một nối ựôi ựược nhiều hơn. Từ ựó, nâng cao hiệu quả của phản ứng tạo phức, dễ dàng tách các axắt béo no và axắt béo không no một nối ựôi ra khỏi hỗn hợp axắt béo không no ựa nối ựôi (omega-3 và omega-6). Trong khi ựó, cồn lại rất an toàn và dễ mua, giá thì lại thấp hơn so với các dung môi hữu cơ khác.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ cồn/hỗn hợp axắt béo (theo trọng lượng) ở các tỷ lệ khác nhau: 7/1; 8/1; 9/1; 10/1. Mỗi thắ nghiệm ựược lặp lại 03 lần trong cùng ựiều kiện công nghệ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.17.
Với các kết quả thu ựược ở bảng 4.17, chúng tôi thấy ở tỷ lệcồn/hỗn hợp axắt béo là 9/1 và 10/1 cho hiệu suất tạo phức caọ Vì hiệu quả kinh tế nên chúng tôi chọn tỷ lệ cồn/hỗn hợp axắt béo 9/1 là thắch hợp nhất ựối với quá trình tạo phức làm giàu hỗn hợp omega-3 và omega-6.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của tỷ lệ cồn/hỗn hợp axắt béo ựến hiệu suất tạo phức
TT Tỷ lệ cồn/hỗn hợp axắt béo Hiệu suất tạo phức (%)
1 7/1 69,4c
2 8/1 70,7b
3 9/1 71,8a
4 10/1 72,0b
Chú thắch: a, b, c là sự khác nhau về ảnh hưởng của tỷ lệ cồn/hỗn hợp axắt béo ựến hiệu suất tạo phức