“Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý”, khi xõy dựng cỏc biện phỏp phải đảm bảo tiờu chớ quan trọng hàng đầu đú là cỏc biện phỏp phải cú khả năng vận dụng phự hợp vào thực tiễn GDHN và đảm bảo khả năng thực hiện cú hiệu quả cao. Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp thể hiện:
- Phải phự hợp với mục đớch, nhiệm vụ của GDHN.
- Phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện cú của nhà trường. - Phự hợp với đặc điểm, trỡnh độ nhận thức của HS, đảm bảo tớnh vừa sức với HS.
- Phải cú tớnh khỏi quỏt, linh hoạt để cú thể dễ dàng vận dụng trong những điều kiện hoàn cảnh khỏc nhau.
- Phải tớnh đến những ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực của những tỏc động PTTT đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS lớp 12.
3.2 Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động GDHN cho HS lớp 12 dƣới tỏc động của cỏc PTTT
3.2.1. Xõy dựng bài học cú nội dung giới thiệu về những lĩnh vực nghề nghiệp cú sử dụng cỏc PTTT
* Mục đớch của biện phỏp
Thụng qua sử dụng cỏc PTTT cung cấp cho HS những kiến thức cú liờn quan tới đặc điểm và những yờu cầu chớnh của một số nghề. Hỡnh thành cho
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
HS những kiến thức cú liờn quan tới đặc điểm và những yờu cầu chớnh của một số nghề mà cỏc em cú dự định lựa chọn, từ đú cú thể lựa chọn được một nghề thớch hợp nhất.
* Cỏc bước tiến hành biện phỏp:
Bước 1: GV lần lượt trỡnh bày cho HS những vấn đề cơ bản về một lĩnh vực nghề nghiệp. Cỏc vấn đề trỡnh bày phải được GV chuẩn bị chi tiết, kỹ càng thụng qua một bản họa đồ nghề, cú sử dụng cỏc PTTT như: Bỏo, tạp chớ, một bản tin giới thiệu về nghề, mọt đoạn video clip hay một phúng sự nghề nghiệp, đặc biệt là thụng tin nghề trờn internet. Cụ thể như sau:
- GV sử dụng cỏc PTTT phự hợp để cung cấp thụng tin về một số nghề cụ thể như: Tờn nghề và những chuyờn mụn của nghề. Túm tắt lịch sử nảy sinh và quỏ trỡnh phỏt triển của nghề, xu hướng phỏt triển của nghề trong tương lai, ý nghĩa của nghề trong nền kinh tế quốc dõn và ở địa phương, nhu cầu về đội ngũ cỏn bộ, lao động. Giỳp cho HS thấy được vai trũ của PTTT đối với việc lựa chọn nghề. Đồng thời kết hợp cỏc PTTT định hướng, giỳp HS khai thỏc cỏc yếu tố nghề, như:
+ Những cụng việc chủ yếu thường gặp trong nghề.
+ Những thao tỏc, phương thức hành động vận động mà nhà chuyờn mụn phải thực hiện khi làm việc trong nghề. Mối tương quan và tớnh chất của cỏc chức năng lao động trớ úc và lao động chõn tay.
+ Những tri thức chung và tri thức chuyờn ngành cần thiết cho việc thực hiện cụng việc trong nghề.
+ í nghĩa của cỏc quỏ trỡnh tõm – sinh lý học trong nghề (trớ nhớ, chỳ ý, tư duy, ngụn ngữ, tri giỏc, ý chớ, sự mệt mỏi, những đặc điểm cỏ nhõn, sức khỏe, sự dẻo dai…)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Những yếu tố độc hại, nguy hiểm khi làm việc trong nghề.
+ Chế độ tiền lương, tiền thưởng, bồi dưỡng…. khả năng nõng cao tay nghề, sự tiến bộ nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến và nõng cao trỡnh độ học vấn.
+ Những chống chỉ định tõm lý, giải phẫu sinh lý, vệ sinh và y học đối với nghề.
- Thụng tin về cỏc cơ sở đào tạo nghề đú, trong đú cần nờu rừ: + Tờn trường, địa chỉ, điện thoại liờn hệ.
+ Số lượng tuyển sinh, cỏc mụn phải thi tuyển hay điều kiện xột tuyển, thời gia đào tạo.
+ Cỏc nghề được đào tạo trong trường, cỏc khoa thuộc trường.
- Cú thể hiểu biết thờm về nghề đú đang cú ở nơi nào trong khu vực và trờn đất nước.
- Cần phải đọc thờm những cỏi gỡ, ở đõu để cú thể hiểu rừ hơn về nghề nghiệp này.
- Giới thiệu những địa chỉ cú nhu cầu sử dụng nhõn lực của nghề.
Bước 2: GV tiếp thu và trả lời những cõu hỏi, những ý kiến thắc mắc của HS liờn quan đến nội dung bài học.
Bước 3: GV tổng kết và khắc sõu những vấn đề cơ bản của nội dung bài học cho HS, giới thiệu những nghề tiếp theo (sẽ được trỡnh bày) và yờu cầu HS tỡm hiểu trước về nghề đú. GV cú thể soạn một phiếu điều tra nhằm tỡm hiểu nhận thức và hứng thỳ của HS với nghề vừa được trỡnh bày.
3.2.2. Tổ chức tọa đàm trờn lớp với chủ đề “Internet với nghề nghiệp và lựa chọn nghề nghiệp” chọn nghề nghiệp”
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Qua mụi trường internet giỳp cho HS cú những suy nghĩ đỳng đắn về nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, cỏch thức tỡm hiểu sõu về một nghề để cú được những phỏt biểu cụ thể của mỡnh trờn diễn đàn.
- Tạo điều kiện để mỗi HS được trỡnh bày suy nghĩ, quan điểm của mỡnh đối với một nghề nào đú hoặc là về việc lựa chọn nghề nghiệp của bản thõn.
- Qua trao đổi cụng khai và thoải mỏi, GV cú khả năng hiểu biết hơn về tõm tư, nguyện vọng của HS, từ đú mà cú biện phỏp uốn nắn những suy nghĩ, quan điểm lệch lạc hay cỏch chọn nghề khụng phự hợp với năng lực, sở trường và nhu cầu của xó hội. Đồng thời gúp phần tạo ra sự đoàn kết, nhất trớ và khụng khớ tập thể trong hoạt động của lớp học.
* Cỏc bước tiến hành biện phỏp:
Bước 1: Chủ tọa diễn đàn nờu vấn đề, núi rừ ý nghĩa và yờu cầu của việc tổ chức buổi diễn đàn đú, khớch lệ tõm thế của mỗi HS vào việc nhiệt tỡnh tham gia đúng gúp ý kiến cho diễn đàn.
Bước 2: Mỗi người tự tỡm kiếm trờn internet về một website hay diễn đàn cú thụng tin nghề nghiệp, lĩnh vực nghề nghiệp mỡnh yờu thớch.
Bước 3: Người điều khiển chương trỡnh mời những người cú ý kiến phỏt biểu ý kiến và mời những người cú ý kiến đúng gúp hoặc thắc mắc đối với mỗi ý kiến phỏt biểu. Những vấn đề được nhiều người quan tõm cú thể điều khiển để tạo thành một cuộc tranh luận và phỏt biểu ý kiến sụi nổi nhằm đưa ra ý kiến thống nhất.
Bước 4: Mỗi GV chủ nhiệm hoặc GV phụ trỏch hướng nghiệp phỏt biểu với nội dung tổng kết cỏc ý kiến và tổng kết diễn đàn, nờu ra những quan điểm chỉ đạo nhằm hướng dẫn cho HS cú quan điểm đỳng về nghề nghiệp và trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.3. Tổ chức cho HS tỡm hiểu thụng tin nghề nghiệp qua bản tin, phúng sự truyền hỡnh hay một đoạn video sự truyền hỡnh hay một đoạn video
* Mục đớch của biện phỏp:
Giỳp cho HS thấy được một cỏch trực quan những điều kiện, đặc điểm, mụi trường hoạt động sản xuất trong một nghề cụ thể. Cung cấp cho HS một họa đồ nghề nghiệp thực tế nhất, sống động nhất để từ đú giỳp cỏc em nhận biết được những yờu cầu của nghề đối với người lao động. Hỡnh thành ở HS thỏi độ tớch cực đối với người lao động và sản phẩm lao động, hỡnh thành xu hướng nghề nghiệp tớch cực hoặc điều chỉnh những xu hướng nghề nghiệp chưa phự hợp đó hỡnh thành trước đú.
* Cỏc bước tiến hành biện phỏp:
Bước 1: Tổ chức cho HS nghe, xem một bản tin, phúng sự hay một đoạn video giới thiệu nghề nghiệp. Trước đú phải giới thiệu cho HS mục đớch, yờu cầu, nhiệm vụ của việc sử dụng cỏc phương tiện để cung cấp thụng tin.
Bước 2: HS nghe, xem tiếp nhận nội dung thụng tin. Nội dung này do gỏo viờn chuẩn bị, tỡm hiểu trước bao gồm một số vấn đề sau: Thụng tin về lĩnh vực nghề, yờu cầu đối với nghề, trỡnh độ học vấn để tham gia làm việc, kỹ năng nghề…
Bước 3: GV đặt cõu hỏi. HS trả lời, trao đổi thụng tin với GV.
Bước 4: GV tổng kết vấn đề, khỏi quỏt nội dung thụng tin nghề nghiệp qua cỏc PTTT đó sử dụng.
Bước 5: GV cú thể kiểm tra nhận thức và thỏi độ của HS đối với nghề vừa được tỡm hiểu.
3.2.4. Tổ chức hội nghị để trao đổi với cha mẹ HS về nghề nghiệp tương lai của con em họ của con em họ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mục đớch của biện phỏp:
Cha mẹ HS cú ảnh hưởng rất lớn đối với việc lựa chọn nghề nghiệp của con em họ. Trờn cơ sở của hội nghị và những vấn đề mà GV đó nờu ra, HS đó trả lời trong phiếu điều tra ( do GV biờn soạn, HS trả lời và đó xử lý kết quả), GV cung cấp cho cha mẹ HS những số liệu cụ thể về những xuy nghĩ, tõm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thỳ của cỏc em theo kết quả điều tra, hướng cha mẹ HS tập trung vào vấn đề lựa chọn nghề nghiệp tương lai của con cỏi họ. Cụ thể là GV cựng cỏc bậc cha mẹ trũ chuyện trao đổi, suy nghĩ từ đú mỗi cha mẹ cú thể định hỡnh được quan diểm định hướng nghề nghiệp phự hợp cho con cỏi mỡnh.
* Cỏc bước tiến hành biện phỏp:
Trước khi tổ chức hội nghị, GV cần chuẩn bị chủ đề để núi chuyện, biờn soạn phiếu điều tra HS về những vấn đề liờn quan trực tiếp đến vấn đề sau đú xử lý sơ bộ kết quả điều tra. GV gửi giấy mời cho cha mẹ HS, trong đú ghi rừ, thời gian, địa điểm, mục đớch, ý nghĩa của hội nghị, những cụng việc mà cha mẹ HS phải làm ( nếu cú) trước khi diễn ra hội nghị.
Nội dung của hội nghị cú thể được diễn ra theo trỡnh tự sau: Bước 1: GV khai mạc hội nghị:
+ Đặt và trả lời cõu hỏi: Tại sao HS cần phải lựa chọn nghề nghiệp? Tại sao nhà trường và gia đỡnh cần phải hướng nghiệp cho HS?
+ Những tỏc dụng tớch cực của việc HS chọn nghề nghiệp phự hợp và những hậu quả của việc chọn nghề khụng phự hợp.
+ Vai trũ của việc định hướng nghề nghiệp cho HS của nhà trường và gia đỡnh – khẳng định vai trũ rất qua trọng của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp cho con em họ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Núi rừ mục đớch, nội dung, ý nghĩa, chương trỡnh làm việc, cỏch thức làm việc của hội nghị.
Bước 2:
+ GV đưa ra kết quả của việc điều tra, khảo sỏt trờn HS, phõn tớch lần lượt và kỹ càng cỏc cõu hỏi và cỏc số liệu thu được.
+ Trớch dẫn một số cõu trả lời cõu hỏi mở của HS thu được từ phiếu điều tra.
+ Kết luận thực trạng về quan điểm, xu hướng chọn nghề của HS, một lần nữa khẳng định vai trũ của cha mẹ trong việc giỳp con lụa chọn nghề nghiệp.
Bước 3: GV tổ chức để cha mẹ HS thảo luận và phỏt biểu ý kiến
+ Cha mẹ HS thảo luận, trao đổi ý kiến với nhau và GV về thực trạng mà GV vừa trỡnh bày.
+ Cha mẹ HS phỏt biểu ý kiến, quan điểm của riờng mỡnh về vấn đề lụa chọn nghề nghiệp của con, về sự định hướng của gia đỡnh hoặc sẽ điều chỉnh như thế nào nếu HS và cha mẹ đó chọn nghề nhưng chưa thấy phự hợp.
+ GV tỡm hiểu và trả lời những thắc mắc, những vấn đề cần trao đổi của cha mẹ HS.
Bước 4: GV kết luận và tổng kết hội nghị
+ Kết luận về thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS, những quan điểm, ý kiến thống nhất của cha mẹ HS, những vấn đề hoặc ý kiến đặt ra chưa được giải quyết thỏa đỏng.
+ Nhận xột đỏnh giỏ chung về diễn biến và kết quả của hội nghị.
+ Cung cấp cho cha mẹ HS những tài liệu cú thể tham khảo trong việc định hướng nghề nghiệp của con em họ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.5. Lập hồ sơ hướng nghiệp chi tiết cho mỗi HS
* Mục đớch của biện phỏp:
Hồ sơ hướng nghiệp là một bản tư liệu ghi lại một cỏch đầy đủ trong một thời gian dài sự hỡnh thành, biến đổi và phỏt triển của những nột, những phẩm chất nhõn cỏch, những năng lực cú liờn quan đến hoạt động nghề nghiệp của HS.
Hồ sơ hướng nghiệp là cơ sở tin cậy để GV, nhà trường tư vấn hướng nghiệp cho HS.Thụng qua những tư liệu được ghi lại và được tổng hợp lại của cả một quỏ trỡnh khỏ dài những hoạt động sống, lao động, học tập của HS, mà cú thể tư vấn, định hướng để mối HS sẽ đi vào nghề này mà khụng nờn là nghề khỏc, được phộp đi vào lĩnh vực nghề nghiệp này mà khụng thể đi vào lĩnh vực nghề nghiệp kia…
* Cỏc bước tiến hành biện phỏp:
Bước 1: Tiến hành lập hồ sơ hướng nghiệp cho HS.
- Cú thể núi việc lập hồ sơ hướng nghiệp cho HS càng sớm bao nhiờu thỡ những tư liệu thu được để làm căn cứ tư vấn hướng nghiệp cho cỏc em càng chuẩn xỏc và cú độ tin cậy càng cao bấy nhiờu. Tuy nhiờn hồ sơ hướng nghiệp của HS phổ thụng nờn được lập từ khi cỏc em bắt dầu vào học lớp 10. Và yờu cầu GV chủ nhiệm hoặc GV làm cụng tỏc hướng nghiệp từ lớp 10 đến đến lớp 12 phải ghi lại đầy đủ, chớnh xỏc những mục, những yờu cầu cú trong hồ sơ.
- Hồ sơ hướng nghiệp của HS hoàn toàn khụng đơn giản như một quyển học bạ của HS mà nú ghi lại một cỏch sống động nhất những bước đường phỏt triển của HS, những bước đi ngày một gần đến với nghề nghiệp tương lai. Trong thực tế hiện nay chưa cú một mẫu cụ thể nào về hồ sơ hướng nghiệp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tuy vậy trong mỗi hồ sơ hướng nghiệp, mỗi năm GV phải ghi lại đầy đủ những vấn đề sau:
+ Thành tớch cụ thể về cỏc mụn học, về cỏc hoạt động trong và ngoài nhà trường, những hoạt động cú thành tớch nổi bật của HS.
+ Những biến đổi trong hứng thỳ nghề nghiệp của HS.
+ Kết quả tham gia cỏc hoạt động phong trào, cỏc hoạt động xó hội, lao động sản xuất và học nghề.
+ Sự phỏt triển của thể chất, thể lực, trạng thỏi sức khỏe, những diễn biến và biểu hiện của bệnh tật.
+ Những kết quả trắc nghiệm về số phẩm chất, đặc điểm nhõn cỏch của HS, như: trớ nhớ, ý chớ, xu hướng, năng lực, tư duy, tớch cỏch, xỳc cảm…
+ Bản đối chiếu sự phự hợp nghề: Đối chiếu giữa những phẩm chất, năng lực và đặc điểm cỏ nhõn HS với những yờu cầu của nghề (trờn cơ sở cỏc bản họa độ nghề nghiệp).
+ Những lời khuyờn chọn nghề đối với HS của GV theo từng năm. Hồ sơ hướng nghiệp càng tỉ mỉ càng tốt. Nhưng cuối cựng phải cú sự tổng hợp về toàn bộ sự phỏt triển và những khẳng định về nghề nghiệp mà HS cần chọn.
Bước 2: GV phụ trỏch cụng tỏc hướng nghiệp cho HS lớp 12 căn cứ vào những đặc điểm, những chỉ số… về quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của HS đó được ghi trong hồ sơ mà tư vấn, định hướng giỳp HS lựa chọn được nghề nghiệp phự hợp.
3.3. Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp
Trờn cơ sở của tớnh cấp thiết lựa chọn đề tài, chỳng tụi đó đưa ra 5 biện phỏp tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho HS lớp 12 dưới sự tỏc động của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
PTTT. Qua đú, chỳng tụi nhận thấy rằng, trong hoạt động GDHN cho HS lớp