Mối quan hệ giữa thụng tin và truyền thụng

Một phần của tài liệu Tác động của phương tiện truyền thông đối với việc lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông (Trang 32 - 131)

Để tiến hành truyền thụng cần cú cỏc yếu tố sau:

* Nguồn hoặc người gửi cung cấp, đú là yếu tố khởi xướng việc thực hiện truyền thụng. Đú cú thể là một cỏ nhõn núi, viết, vẽ hay làm động tỏc. Yếu tố khởi xướng cú thể là một nhúm người, một tổ chức truyền thụng như: cơ quan đài phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ, thụng tấn...

* Thụng tin là yếu tố thứ 2 của truyền thụng. Thụng tin cú thể bằng tớn hiệu, ký hiệu, mó số, bằng mực trờn giấy hoặc bằng bất cứ tớn hiệu nào mà người nhận cú thể hiểu được và trỡnh bày ra một cỏch cú ý nghĩa.

Thụng tin là một yếu tố cần thiết của truyền thụng. Mục đớch của truyền thụng là làm cho người tiếp nhận hiểu được cặn kẽ thụng điệp và cú những hành động tương tự. Vỡ vậy, muốn đạt được kết quả hay mục tiờu của truyền thụng đều cần nhờ vào chất lượng và khối lượng thụng tin mà người gửi muốn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chuyển tải đến người nhận. Tuy nhiờn, truyền thụng là quỏ trỡnh trao đổi thụng tin 2 chiều. Người gửi khụng chỉ đưa ra cỏc thụng tin mà mỡnh cần chuyển tải mà cũn cần phải lắng nghe ý kiến phản hồi từ phớa người nhận. Thụng qua đú, người gửi cú thể đỏnh giỏ được thụng tin gửi đến người nhận cú chớnh xỏc hay khụng và điều chỉnh lại cỏc thụng tin đú. Cú thể núi túm lại rằng, thụng tin và truyền thụng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn kết với nhau, nếu cú thụng tin mà khụng cú truyền thụng thỡ người gửi sẽ khụng thể chuyển tải đến người nhận, ngược lại nếu truyền thụng mà khụng cú nội dung thụng tin thỡ người gửi và người nhận cũng khụng thể hiểu và chia sẻ được với nhau.

* Mạch truyền là yếu tố thứ 3 của truyền thụng:

Mạch truyền làm cho người ta nhận biết thụng điệp bằng cỏc giỏc quan. Mạch truyền là cỏch thể hiện thụng điệp để con người cú thể nhỡn thấy được qua cỏc thể loại in hay hỡnh ảnh trực quan, nghe thấy được qua cỏc phương tiện nghe nhỡn, nhỡn qua hỡnh ảnh, truyền hỡnh và những dụng cụ nghe nhỡn khỏc.

* Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận là yếu tố thứ 4 của truyền thụng. Đú là những người nghe, người xem, người giải mó, người giao tiếp. Hoặc cú thể là một người, một nhúm, một đỏm đụng thành viờn của một tổ chức hay của cụng chỳng đụng đảo. [21].

1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự chọn nghề của HS THPT

1.3.1. Những đặc điểm cơ bản về tõm lý và nhõn cỏch của HS THPT

Lứa tuổi HS THPT được xỏc định là những HS đang học trong trường THPT cú độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi (ở đõy chỉ đề cập đến đối tượng thanh niờn HS trong trường THPT). Lứa tuổi này cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong cỏc thời kỳ phỏt triển của trẻ em. Đõy là giai đoạn phỏt triển và dần hoàn thiện cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cấu trỳc tõm lý, cỏc phẩm chất nhõn cỏch và thể chất, chuẩn bị cho cỏc em bước vào cuộc sống xó hội với tư cỏch là một người trưởng thành.

1.3.1.1. Đặc điểm hoạt động học tập:

Kinh nghiệm sống của HS THPT đó trở nờn phong phỳ, cỏc em đó ý thức được rằng mỡnh đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời. Do vậy thỏi độ cú ý thức học tập ngày càng phỏt triển và trở nờn cú lựa chọn hơn đối với mỗi mụn học, ở cỏc em đó hỡnh thành những hứng thỳ học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp. Cuối bậc THPT cỏc em đó xỏc định được cho mỡnh một hứng thỳ ổn định với một mụn học nào đú, đối với một lĩnh vực tri thức nhất định. Hứng thỳ này thường liờn quan với việc lựa chọn một nghề nhất định của HS.

Thỏi độ học tập của thanh niờn HS được thỳc đẩy bởi động cơ học tập cú cấu trỳc khỏc với lứa tuổi trước. Lỳc này cú ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn của mụn học đối với cỏ nhõn, cú liờn quan đến ngành nghề định chọn), động cơ nhận thức, và sau đú là ý nghĩa XH của mụn học, rồi mới đến cỏc động cơ cụ thể khỏc.

Những thỏi độ học tập ở khụng ớt HS cú nhược điểm là: một mặt cỏc em rất tớch cực học một số mụn mà cỏc em cho là quan trọng đối với nghề mỡnh đó hoặc định chọn, mặt khỏc cỏc em lại sao nhóng cỏc mụn học khỏc hoặc chỉ học đạt điểm trung bỡnh, dẫn đến hiện tượng học lệch, học tủ, học chỉ vỡ mục đớch thi cử.

Thỏi độ học tập cú ý thức đó thỳc đẩy sự phỏt triển tớnh chủ định của cỏc quỏ trỡnh nhận thức và năng lực điều khiển bản thõn của thanh niờn HS trong hoạt động học tập cũng như trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1..3.1.2. Đặc điểm của sự phỏt triển trớ tuệ

Do cấu trỳc và chức năng của nóo bộ phỏt triển cựng với sự phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động học tập mà hoạt động tư duy của cỏc em cú sự thay đổi quan trọng, cỏc em đó cú khả năng tư duy lụgic, tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập, sỏng tạo, tư duy cú sự chặt chẽ cú căn cứ và nhất quỏn hơn. Đồng thời tớnh phờ phỏn của tư duy cũng phỏt triển. Những đặc điểm đú đó tạo điều kiện cho HS thực hiện cỏc tư duy toỏn học phức tạp, phõn tớch nội dung cơ bản của khỏi niệm trừu tượng và nắm được cỏc mối quan hệ nhõn quả trong tự nhiờn và xó hội....Đú là cơ sở để hỡnh thành thế giới quan. Tuy nhiờn nhiều khi cỏc em chưa chỳ ý phỏt huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thõn, cũn kết luận vội vàng theo cảm tớnh [16] [22] [33].

Như vậy, ở lứa tuổi này cỏc em dễ mắc phải sai lầm trong việc lựa chọn nghề nghiệp, nhưng nếu được định hướng một cỏch nghiờm tỳc, tư vấn một cỏch khoa học thỡ hoàn toàn cú thể giỳp cỏc em lựa chọn được những nghề nghiệp phự hợp.

1.3.1.3. Sự phỏt triển của tự ý thức (ý thức bản ngó).

Sự phỏt triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phỏt triển nhõn cỏch của HS THPT. Đặc điểm quan trọng trong sự tự ý thức của lứa tuổi này là tự ý thức xuất phỏt từ yờu cầu của cuộc sống và hoạt động - địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc cỏc em phải ý thức được những đặc điểm nhõn cỏch của mỡnh. Nội dung của tự ý thức cũng khỏ phức tạp. Cỏc em khụng chỉ nhận thức về cỏi tụi của mỡnh trong hiện tại như tuổi thiếu niờn mà cũn nhận thức về vị trớ của mỡnh trong xó hội, trong tương lai (Tụi cần trở thành người như thế nào, cần làm gỡ để tốt hơn...)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

HS THPT khụng chỉ cú nhu cầu đỏnh giỏ mà cũn cú khả năng đỏnh giỏ sõu sắc và tốt hơn tuổi thiếu niờn về những phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cựng sống và của chớnh mỡnh. Nhưng HS THPT thường dễ cú xu hướng cường điệu trong khi tự đỏnh giỏ. Hoặc là cỏc em đỏnh giỏ thấp cỏi tớch cực, tập trung phờ bỡnh cỏi tiờu cực, hoặc là đỏnh giỏ quỏ cao nhõn cỏch của mỡnh thường tỏ ra tự cao, coi thường người khỏc. Tuy nhiờn việc tự đỏnh giỏ trờn cơ sở tự nhiờn cú mục đớch là một dấu hiệu cần thiết của một nhõn cỏch đang trưởng thành, là tiền đề của sự tự giỏo dục cú mục đớch.

1.3.1.4. Sự hỡnh thành thế giới quan.

Lứa tuổi thanh niờn mới lớn (HS THPT) là lứa tuổi quyết định của sự hỡnh thành thế giới quan - hệ thống quan điểm về xó hội, về tự nhiờn, cỏc nguyờn tắc và quy tắc ứng xử.

Chỉ số đầu tiờn của sự hỡnh thành thế giới quan và sự phỏt triển của hứng thỳ nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyờn tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiờn, xó hội và sự tồn tại của xó hội loài người. Cỏc em cố gắng xõy dựng quan điểm riờng trong lĩnh vực khoa học, đối với cỏc vấn đề xó hội, tư tưởng chớnh trị, đạo đức. Chớnh nội dung cỏc mụn học ở phổ thụng trung học giỳp cỏc em xõy dựng được thế giới quan tớch cực về tự nhiờn và xó hội.

Việc hỡnh thành thế giới quan khụng chỉ giới hạn ở tớnh tớch cực nhận thức mà cũn thể hiện ở phạm vi nội dung nữa. HS THPT quan tõm nhiều nhất đến cỏc vấn đề liờn quan đến con người, vai trũ của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xó hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tỡnh cảm. Vấn đề ý nghĩa cuộc sống chiếm vị trớ trung tõm trong suy nghĩ của HS THPT.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy vậy, một bộ phận HS chưa được giỏo dục đầy đủ về thế giới quan, họ cú những quan niệm lệch lạc về lối sống do chịu sự tỏc động từ mặt trỏi của thời mở cửa, hội nhập văn hoỏ thế giới, mặt trỏi của cơ chế thị trường... đó khiến họ cú lối sống khụng lành mạnh, đỏnh giỏ cao cuộc sống hưởng thụ, sống gấp, sống lại, ham chơi hơn là học hành... Một bộ phận khỏc lại chưa chỳ ý vấn đề xõy dựng thế giới quan cho mỡnh, sống thụ động.

1.3.1.5. Đời sống tỡnh cảm:

Đời sống tỡnh cảm của HS THPT rất phong phỳ và nhiều vẻ, đặc điểm đú thể hiện rừ nhất trong tỡnh bạn của cỏc em, vỡ đõy là lứa tuổi mà những hỡnh thức đối xử cú lựa chọn đối với mọi người trở nờn sõu sắc, ở lứa tuổi này, nhu cầu về tỡnh bạn tăng lờn rừ rệt và sõu sắc hơn rất nhiều so với tuổi thiếu niờn. Cỏc em cú yờu cầu cao hơn đối với tỡnh bạn (sự chõn thật, lũng vị tha, tin tưởng, hiểu biết và tụn trọng nhau, sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau....). Quan hệ với bạn bố chiếm vị trớ lớn hơn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi hơn hoặc ớt tuổi hơn, điều này do lũng khỏt khao muốn cú vị trớ bỡnh đẳng trong cuộc sống chi phối. Tỡnh bạn HS THPT rất bền vững, nú cú thể vượt qua mọi thử thỏch và cú kộo dài suốt cuộc đời.

Quan hệ tỡnh bạn khỏc giới ở lứa tuổi này cũng đó được tớch cực hoỏ một cỏch rừ rệt, phạm vi quan hệ bạn bố được ở rộng, xuất hhiện nhiều cỏc nhúm pha trộn (cả nam và nữ) bờn cạnh những nhúm thuần nhất, ở một số em bắt đầu xuất hiện "mối tỡnh đầu", đú là nhu cầu chõn chớnh về tỡnh yờu và tỡnh cảm sõu sắc. Đú là một trạng thỏi mới mẻ, nhưng rất tự nhiờn trong đời sống tỡnh cảm của lứa tuổi HS THPT [16] [22] [33].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3.1.6. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của HS THPT

Hoạt động lao động tập thể cú vai trũ to lớn trong sự hỡnh thành nhõn cỏch HS THPT. Hoạt động lao động được tổ chức đỳng đắn sẽ giỳp cỏc em hỡnh thành tinh thần tập thể, lũng yờu lao động, tụn trong lao động, người lao động và thành quả lao động, đặc biệt là cú nhu cầu và nguyện vọng lao động.

Điều quan trọng là việc lựa chọn nghề nghiệp đó trở thành cụng việc khẩn thiết của cỏc em (đặc biệt là với HS lớp 12). Cỏc em đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời tự lập, nờn vấn đề tương lai cú một vị trớ rất lớn lao trong suy nghĩ của họ. Cỏch nhỡn về tương lai của cỏc em cũng rất lạc quan. HS THPT tỏ thỏi độ của họ đối với học tập, với lao động và hoạt động xó hội và coi những hoạt động ấy là sự chuẩn bị những điều kiện cần thiết để bước vào cuộc sống, vào hoạt động nghề nghiệp.

Do hoàn cảnh sắp bước vào đời và đặc biệt là do thế giới quan và tõm lý phỏt triển cho nờn xu hướng nghề nghiệp của HS THPT hỡnh thành rừ rệt, nhanh chúng và tương đối ổn định. Họ coi đõy là một vấn đề ngiờm tỳc trong cuộc đời. Đõy chớnh là hoàn cảnh khỏch quan, là cơ sở để thỳc đẩy cỏc hiện tượng tõm lý phỏt triển. Họ thường xuyờn suy nghĩ: Mỡnh sẽ đi đõu, làm gỡ? và mỡnh sẽ trở thành con người như thế nào?....

Khi lựa chọn nghề nghiệp, HS THPT cú thuận lợi cơ bản là hoạt động học tập đó mang một ý nghĩa mới và nú quyết định xu hướng nghề nghiệp của họ. Mặt khỏc trong nhà trường THPT đó chỳ trọng nhiều đến hoạt động hướng nghiệp cho HS. Cỏc em được tiếp xỳc với một hệ thống tỏc động tổng hợp của xó hội và nhà trường nhằm giỳp họ việc chọn nghề phự hợp với hứng thỳ, năng lực, nguyện vọng, sở trường của mỡnh, vừa đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực của cỏc lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dõn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi lựa chọn nghề nghiệp, HS THPT bị chi phối bởi nhiều yếu tố:

- Những yếu tố bờn trong, cũn gọi là động cơ bờn trong (yếu tố chủ quan) như: hứng thỳ, nguyện vọng, khả năng học tập của họ.

- Những yếu tố bờn ngoài, cũn gọi là động cơ bờn ngoài (yếu tố khỏch quan) như: dư luận xó hội, lời khuyờn của những người thõn, hướng nghiệp của nhà trường...

Ngoài ra khi chọn nghề, HS THPT cũn bị chi phối bởi những đặc điểm về giới tớnh, sức khoẻ cựng với những tỏc động của những điều kiện kinh tế - xó hội của địa phương.

Khi đó cú xu hướng và định hướng nghề nghiệp thỡ HS THPT tập trung cả hứng thỳ năng lực phự hợp vào nghề tương lai của họ. Đõy cũng là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến tỡnh trạng học lệch, học tủ như hiện nay.

Việc lựa chọn nghề nghiệp của HS THPT biểu hiện sõu sắc nhõn cỏch con người. Họ coi việc lựa chọn nghề là một loại kết luận rỳt ra được từ việc phõn tớch nhu cầu, khuynh hướng và năng lực của mỡnh, từ đặc điểm chung của nhõn cỏch và đối chiếu đặc điểm đú với nghề dự định chọn. Điều này đặt ra vấn đề tư vấn nghề nghiệp cho HS THPT là hết sức cần thiết. Sự khỏc biệt cỏ nhõn trong việc chọn nghề của mỗi HS biểu hiện ở cỏc mặt:

- Vị trớ của nghề được chọn trong cỏc nghề khỏc nhau. - Tớnh kiờn quyết trong việc chọn nghề.

- Động cơ của việc chọn nghề hay cơ sở của việc chọn nghề.

Trong thực tế HS THPT chọn nghề thường thiờn về cỏc lĩnh vực đũi hỏi những tri thức mới, những nghề mới lạ, được xó hội chỳ ý đến nhiều. Đặc biệt là cỏc nghề trong lĩnh vực kinh tế, những nghề hoạt động sụi nổi, những nghề đang được xó hội quan tõm...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong quỏ trỡnh HS THPT hỡnh thành xu hướng nghề nghiệp, họ đó gặp phải rất nhiều khú khăn bởi những tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của cơ chế thị trường, từ những luồng thụng tin khụng chớnh thống trờn nhiều phương tiện, do sự cản trở của dư luận xó hội...Do vậy họ rất cần được sự định hướng, sự tư vấn giỳp đỡ thụng qua GDHN của nhà trường để cú thể lựa chọn nghề nghiệp phự hợp [16] [33].

Lựa chọn nghề nghiệp là một hiện tượng xó hội. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về sự lựa chọn nghề nghiệp cho thấy rằng, hiện tượng này rất phức tạp và luụn thay đổi tuỳ thuộc vào những điều kiện xó hội, đặc biệt là những điều kiện kinh tế văn hoỏ và giỏo dục. Do đú, ở hai thời điểm khỏc nhau thường khụng thấy sự giống nhau trong xu hướng chọn nghề. Cú những nghề

Một phần của tài liệu Tác động của phương tiện truyền thông đối với việc lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông (Trang 32 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)