V. Dặn dò: Xem kĩ nội dung chương một để tiết sau kiểm tra một tiết, hoàn thành các bài tập trong SGK, chú ý toán hỗn hợp 2 ptpứ
1) Kiến thức:HS ôn tập và hệ thống lại Dãy hoạt động hoá học của kim loạ
-Tính chất hoá học của kim loại nói chung
-Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, IIỊ Nhôm phản ứng với đ kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2)
-Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép
-Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.
2) Kĩ năng:
-Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản của chương
-Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt
-Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết PTHH và xét các phản ứng xảy ra hay không
-Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan
3) Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của Al, Fe và gang thép
IỊ Chuẩn bị:
-HS tự ôn tập và làm bài tập ở nhà
-GV chuẩn bị phiếu học tập để HS thực hiện tại lớp
Phiếu học tập số 1 (ghi ở bảng phụ)
Câu 1:Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B,C, D đứng trước câu trả lời đúng Có các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học là:
1. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần về hoạt động hoá học : Ạ Na, Al, Cu, K, Mg, H ; B. Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu ;
C. Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H ; D. K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu ; 2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :
Ạ Na, Al ; B. K, Na ; C. Al, Cu ; D. Mg, K ; 3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với đ CuSO4:
Ạ Na, Al, Cu ; B. Al, Fe, Mg, Cu ; C. Na, Al, Fe, K ; D. K, Mg, Cu, Fe ;
4.Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với axít HCl:
Ạ Na, Al, Cu, Mg ; B. Zn, Mg, Cu ; C. Na, Fe, Al, K ; D. K, Na, Al, Cu ;
Câu 2. Từ các câu trả lời trên các em tự hệ thống hoá những kiến thức cần nhớ :
ạ Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại
b. Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loạị Viết PTHH minh hoạ cho mỗi ý nghĩa
Phiếu học tập số 2 (ghi ở bảng phụ)
Gang (thành phần ) Thép (thành phần ) Tinh chất Giòn, không rèn, không dát mỏng được -Đàn hồi , dẻo, cứng
Sản xuất -Trong lò cao
-Nguyên tắc dùng CO để khử các oxít ở nhiệt độ cao
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
-Trong lò luyện thép
-Nguyên tắc oxi hoá các nguyên tố : C, Mn, Si, S, P có trong gang
FeO + C →to Fe + CO
Chú ý:Phần chữ in nghiên là nội dung sau khi HS thảo luận nhóm
1) ổn định: