V. Dặn dò: Xem kĩ nội dung chương một để tiết sau kiểm tra một tiết, hoàn thành các bài tập trong SGK, chú ý toán hỗn hợp 2 ptpứ
1) Kiến thức: Hs biết
-Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Aụ -Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại
2) Kĩ năng:
-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với đ axit, với nước và với đ muốị
-Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 KL
3) Trọng tâm:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loạị
IỊ Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Mỗi bộ thí nghiệm cho nhóm học sinh gồm:Gía để ống nghiệm,4 ống nghiệm -Hoá chất: Đinh sắt 4 chiếc, 4 dây đồng, đ FeSO4, HCl.(chuẩn bị 6 bộ)
- Dụng cụ hoá chất GV làm TN biểu diễn:đ AgNO3,CuSO4, đinh sắt , mẫu Cu, đ HCl, Na, đ phenolphtalein không màụ ống nghiệm,cốc thuỷ tinh, phiếu học tập
*Nội dung các phiếu học tập: Phiếu học tập số 1 (ghi ở bảng phụ)
Tên thí
nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích (viết PTHH)
TN1: Fe+ CuSO4 Cư FeSO4
-Cho đinh sắt vàoống nghiệm1 đựng đ CuSO4
-Cho dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng đ FeSO4
TN2:
Cư AgNO3 Ag+ CuSO4
-Cho mẫu dây đồngvào ống nghiệm1đựng đ AgNO3
-Cho mẫu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng đ CuSO4
TN3 Fe+ HCl Cư HCl
-Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào 2 ống nghiệm(1) và (2)đựng đ HCl
TN4: Na+ H2O Fe+ H2O
-Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt đ phenolphtalein
Phiếu học tập số 2 ( ghi ở bảng phụ)
Đọc thông tin trong sgk và từ dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết :
1/Chiều biến đổi mức độ hoạt động hoá học của kim loại được sắp xếp như thế nàỏ 2/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
3/Kim loại ở vị trí nào phản ứng được với axít giải phóng khí H2 4/Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi đ muối
IIỊ Tiến trình bài giảng: 1) ổn định :
2) Bài cũ :
3) Bài mới:
-Giới thiệu bài :Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không?Dãy hoạt động hoá học kimloại sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó
Hoạt động1: I/Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dưng như thế nàỏ
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
-TN1: Fe+CuSO4FeSO4 + Cu CưFeSO4 Ta xếp sắt đứng trước đồng:Fe, Cu -TN2: Cư2AgNO3Cu(N O3)2+ 2Ag Ag+CuSO4 -Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc -Ta xếp đồng đứng trước bạc Cu TN 3: Fe(r) +2HCl(đ)FeCl2(d d)+H2 (k) Cư HCl Ta xếp sắt đứng trước H2,đồng đứng sau H2 (Fe, H, Cu) -TN4: 2Na+2H2O2NaOH + H2 Fe+ H2O
-Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt ta xếp Na đứng trước sắt:Na, Fẹ
Kết luận:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Aụ
-GV phát phiếu học tập số 1 cho các nhómvà hướng dẫn HS làm TN1 (hoặc yêu cầu hs đọc nội dung ở bảng phụ gv tiến hành tn yêu cầu hs quan sát nhận xét )
-GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng , giải thích và viết PTHH
-GV yêu cầu nhóm khác bổ sung
-GV yêu cầu HS nhận xét độ hoạt động hoá học của Cu và Fe
-GV hỏi: Theo chiều giảm dần về độ hoạt động thì ta sắp xếp Cu và Fe như thế nàỏ
-GV bổ sung và kết luận
-GV làm TN 2 và hướng dẫn HS quan sát hiện tượng , giải thích , nhận xét và viết PTHH
-Từ 2 TN trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận
-GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm :cho đinh sắt +HCl(ống1).
Cho mẫu CưHCl(ống 2)( hoăc gv làm tn )
-GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH -GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời -GV bổ sung và kết luận
-GV làm TN và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH -GV hỏi vì sao ở cốc 1 có hiện tượng như vậy
-GV yêu cầu HS kết luận về độ hoạt động của Na so với Fe
-GV bổ sung và kết luận
-GV đặt câu hỏi căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1,2,3,4. Ta sắp xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào ?
-GV bổ sung và kết luận
-GV thông báo dãy hoạt đông hoá học của một số kim loại như sgk
-HS tiến hành TN theo nhóm -HS theo dõi quan sát và cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi
(Hiện tượng ống 1có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ống 2 không có hiện tượng ) -HS nhận xét(Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu)
-HS trả lời:(Fe, Cu)
-HS quan sát GV biểu diễn TN và trả lời câu hỏi(Hiện tượng: ống 1 có chất rắn màu xám bám vào dây đồng .ống 2 không có hiện tượng gì .Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi đ muối)
-HS rút ra kết luận
-HS tiến hành TN theo nhóm (HS dựa vào nội dung phiếu học tập số 1) và ghi kết quả vào phiếu học tập -Ở ống 1 có nhiều bột khí thoát rạ Ở ống 2 không có hiện tượng gì -Nhận xét: sắt đẩy được H2 ra khỏi đ axít. Đồng không đẩy -HS quan sát theo dõi GV làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi Ở cốc 1 Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước , tan dần đ có màu đỏ -HS trả lời:Na+H2O... -HS trả lời -HS thảo luận nhóm để rút ra cách sắp xếp (Na,Fe, H,Cu,Ag) -Đại diện các nhóm khác nhận xét.
-HS nhận lượng thông tin
Hoạt động2 :II/Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nàỏ
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
-Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số đ axít (HCl, H2SO4...) giải phóng khíH2 -Kim loại đứng trước (trừ Na, K..) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi đ muối )
-GV đọc từng câu hỏi có trong nội dung phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận về ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kimloại
-GV bổ sung và kết luận
Kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường (Na, K) Kim loại tác dụng với axít giải phóng khí H2(Từ Pb trở về trước)
Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ...
-HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm để trả lời câu hỏi