GV: Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 cả năm đầy đủ (Trang 120 - 123)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức

10 GV: Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những

chuyển biến về kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc? 3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá nước ta? a. Kinh tế

- Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.

+ Biết làm thủy lợi, trồng lúa 2 vụ.

GV: Văn hoá nước ta lúc này phát triển như thế

nào?

+ Phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hoá dân ta, nhưng có lúc quá trình đó có ảnh hưởng ngược lại.

Ví dụ: người Trung Quốc học tập người Việt cấy lúa 2 vụ, cách trồng khoai lang, trồng mía ép đường. + Dân tộc ta tiếp nhận văn hoá Hán nhưng vẫn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Việt.

GV: Xã hội nước ta thời Bắc thuộc như thế nào?

GV: Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

Điều đó chứng tỏ rằng sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục tập quán, nếp sống của dân tộc ta không có gì tiêu diệt được.

+ Công cụ sắt phát triển. - Thủ công nghiệp, thương nghiệp : gốm, dệt…Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.

b. Văn hoá

- Chữ Hán được truyền vào nước ta. Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn có tiếng nói riêng, có nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.

- Xã hội nước ta phân hóa

- Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục, tập quán : xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày.

Quan lại đô hộ

Hào trưởng Việt Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

GV: nhấn mạnh để HS ghi nhớ: Câu nói được đóng khung cuối bài trong SGK “ Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta. + Lòng yêu nước.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

+ Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc”. - Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta luôn đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, thể hiện được lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. Dân tộc ta luôn đấu tranh bền bỉ, kiên trì để giành lại độc lập. Điều đó được thể hiện bằng một loạt các cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian này bọn phong kiến phương Bắc tìm mọi cách để đồng hoá dân tộc ta, nhưng dân tộc ta chỉ tiếp thu những mặt tích cực, tiến bộ; chúng kiên quyết chống lại những mặt hạn chế, phản động để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

4/ CỦNG CỐ BAØI : ( TG ) 4 Phút

- Hỏi những câu hỏi trọng tâm của phần ôn tập.

5/ DẶN DÒ HỌC SINH : ( TG ) 1 Phút

- Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của bài và của chương, xem bài 26 ở nhà trước.

………..

Tuần: 29, Tiết:29 Ngày soạn:………..; Ngày dạy:…………

KIỂM TRA MỘT TIẾT I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức mà các em đã được học. - Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực học tập của mình.

2. Tư tưởng :

- Thấy được tầm quan trọng của việc học tập.

3. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học.

II / Thiết bị :

Đề kiểm tra.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 cả năm đầy đủ (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w