I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
3/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở
hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thâu tóm quyền lực , trực tiếp nắm đến các huyện.
+ Quan lại đô hộ ( phong kiến Trung Quốc nắm quyền thống trị);
+ Địa chủ Hán cướp đất của dân ngày càng giàu lên nhanh chóng và có quyền lực lớn.
+ Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành các hào trưởng địa phương, họ có thế lực ở địa phương, nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc.
+ Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.
Yêu cầu HS đọc nửa cuối trang 55 SGK
GV : Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện
chính sách văn hóa thâm độc như thế nào để cai trị dân ta?
+ Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui định những qui tắc sống trong xã hội, hình mẫu của xã hội đó là người “quân tư û” quân tử phải tuân theo Tam cương (Quân, sư, phụ) và Ngũ thường (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) .
+ Đạo giáo do Lão Tử sáng lập, khuyên người ta sống theo số phận, không đấu tranh.
+ Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, khuyên người ta sống hướng thiện.
GV : Theo em chính quyền đô hộ mở một số
trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
GV : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục,
tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
* Người Việt vẫn giữ nguyên tiếng nói và phong tục tập quán vì:
+ Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán, song tầng lớp trên mới có quyền cho con theo học còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động không có
- Chúng mở một số trường dạy chữ Hán ở các quận. - Chúng đã đưa Nho giáo , Đạo giáo , Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
Phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục Hán. Nhưng nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt.
18
quyền cho con ăn học, do vậy họ vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của tổ tiên. + Mặt khác tiếng nói và phong tục tập quán Việt đã hình thành lâu đời, vững chắc, nó đã trở thành bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.
Hoạt động 2 : Mức độ kiến thức cần đạt
Hiểu được nguyên nhân và nắm được diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. Gọi HS đọc mục 4 trang 56, 57 SGK
GV : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa
Bà Triệu ( 248)?
GV: Em biết gì về Bà Triệu?
+ Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh, em gái của Triệu Quốc Đạt – một hào trưởng ở miền núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân ( hiện nay là miền núi Nưa, Thiện Yên, Thanh Hoá).
+ Bà là người có sức khoẻ, có chí lớn và mưa trí. Năm 19 tuổi, Bà đã cùng anh tập hợp nghĩa sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa ở vùng núi Nưa.
GV : Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà Triệu ? ( in nghiêng) trong SGK.
Bà Triệu có ý chí đấu tranh rất kiên cường để giành độc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.
GV: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như thế
nào?
SGK
GV: Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?
Khi ra trận trông Bà Triệu rất oai phong lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi để chỉ huy binh sĩ.
GV: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà