- Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? 5 / DẶN DÒ : ( TG) 4 Phút
5/ DẶN DÒ :( TG) 1 Phút
- Các em về học theo những câu hỏi cuối bài. - Xem bài 14 ở nhà trước.
Tuần: 15 Tiết: 15 Ngày soạn Ngày dạy BAØI 14 NƯỚC ÂU LẠC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức
- Qua bài giảng, HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
- Học sinh hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương.
2/ Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù cho HS. 3/ Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bản đồ nước Văn Lang – Âu Lạc Lược đồ các cuộc kháng chiến
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút
- Hãy nêu tình hình nông nghiệp và thủ công nghiệp thời Văn Lang ? - Hãy nêu đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
- Hãy nêu đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? 3/ Bài mới
Trong suốt thời gian từ thế kỉ IV – thế kỉ III TCN, cư dân Văn Lang sống yên bình, nhưng cũng vào thời gian này Trung Quốc rơi vào thời kì chiến quốc ( hổn chiến), kết quả là nhà Tần đã đánh bại được 6 nước, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN và họ tiếp tục bành trướng xuống phía nam. Lúc bấy giờ một biến đổi lớn đã xảy ra, đó là sự ra đời của nhà nước Âu Lạc.
TG Hoạt Động của GV và HS Nội dung chính
10 Hoạt động 1 : Mức độ kiến thức cần đạt
- HS nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần
1/ Cuộc kháng chiến chống
GV: Dùng bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc
để HS xác định rõ nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN không còn được yên bình, đang đứng trước sự đe dọa xâm lược của quân Tần ở phương Bắc.
GV Gọi HS đọc mục 1 trang 41 SGK và đặt câu hỏi.
+ Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN như thế nào?
Đời Hùng Vương thứ 18, đất nước Văn Lang không còn bình yên như trước. Bỏi vì “ Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra liên tiếp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn”.
GV: Trong cuộc tiến quân xâm lược phương Nam ( năm 218 – 214 TCN) nhà Tần đã chiếm được những nơi nào?
GV: Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những nơi quân Tần chiếm đóng.
Chúng chiếm vùng Bắc Văn Lang, địa bàn cư trú của người Lạc Việt và Tây Âu sinh sống. Hai bộ lạc này còn có quan hệ gần gũi lâu đời với nhau.
Bộ lạc Tây Âu hay Âu Việt sống ở phía Nam
Trung Quốc ( vùng Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay).
GV: Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ của người Lạc Việt và người Tây Âu, hai bộ lạc này đã làm gì?
+ Khi quân Tần xâm lược, họ đã đứng lên kháng chiến.
+ Khi thủ lĩnh của người Tây Âu bị giết, người Tây Âu và Lạc Việt vẫn không chịu đầu hàng, họ tiếp tục kháng chiến.
Lịng ghép mơi tr ường :
- “ Người Việt trốn vào rừng, đêm tối ra đánh quân Tần”( Biết dung điều kiện tự nhiên ngồi tinh thần chiến đấu của họ)
như thế nào?
- Năm 218 TCN quân Tần sang xâm lược.
15
GV: Họ đánh giặc như thế nào?
GV: Người chỉ huy cuộc kháng chiến là ai ? + Trước đây một số người cho rằng Thục Phán là người Trung Quốc, gần đây giới sử học đã có nay đủ cứ liệu để khẳng định, Thục phán là người nước ta ( nếu có điều kiện GV minh họa thêm bằng truyền thuyết “ Cảu chủa cheng vùa” ( Chín chúa tranh vua) của người Tày thì vấn đề này rất rõ).
GV : Quân Tần gặp khó khăn như thế nào ?
SGK
GV: Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tần ra sao?
Cuộc kháng chiến kiên cường, anh dũng quyết liệt của cư dân Tây Âu và Lạc Việt đã làm cho quân Tần “ tiến thoái lưỡng nan”.
GV: Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu và Lạc Việt?
Họ đoàn kết, dũng cảm chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc.
Hoạt động 2 : Mức độ kiến thức cần đạt
- HS nắm được quá trình hình thành nhà nước Âu Lạc
- HS nắm được những việc làm của Thục Phán nhằm xây dựng đất nước.
GV Gọi HS đọc mục 2 trang 41, 42 SGK sau đó
đặt câu hỏi.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là người có công nhất?
HS: Thục Phán.
GV : Sau khi chiến thắng, Thục Phán đã làm
gì để ổn định đất nước ?
GV : Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu
Lạc ?
+ Âu lạc là sự kết hợp giữa 2 thành tố Âu ( Tây Âu) và Lạc ( Lạc Việt).
kháng chiến, tôn Thục Phán làm chủ tướng, ban ngày ở yên, ban đêm tiến ra đánh quân Tần.
- Sau 6 năm, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu uý Đồ Thư.
- Nhà Tần phải rút về nước.