Toàn cèu hoá những cơ hĩi và thách thức

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 41 - 43)

I. Phĩp biệnchứng vă lịch sử phĩp biệnchứng 1 Khõi niệm phĩp biện chứng

3. Toàn cèu hoá những cơ hĩi và thách thức

Những cơ hĩi:

+ Thứ nhÍt, sự phát triển của toàn cèu hoá kinh tế phá bõ những cản trị, những hàng rào ngăn cách giữa các quỉc gia. Nờ mị ra những điều kiện thuỊn lợi cho sự phát triển về quan hệ kinh tế thế giới. Từ đờ, các quỉc gia cờ thế lợi dụng để mị rĩng thị trớng ra bên ngoài quỉc gia mình.

+ Thứ hai, toàn cèu hoá phát triển giúp các nớc chỊm phát triển sớm tham gia vào hệ thỉng phân công lao đĩng quỉc tế. Điều này, giúp các nớc chỊm phát triển hình thành mĩt cơ cÍu kinh tế – xã hĩi hiệu quả, đỈy nhanh, rút ngắn tiến trình hiện đại hoá nền kinh tế.

+ Thứ ba, toàn cèu hoá phát triển tạo điều kiện cho các nớc tiếp cỊn với những nguơn vỉn và công nghệ kĩ thuỊt cao cũng nh hục tỊp công nghệ quản lý.

+ Thứ t, toàn cèu hoá phát triển làm cho các nớc liên hiệp với nhau thành những khu vực tự do thơng mại. Điều này giúp dỡ bõ hàng rào thuế quan đỉi với các nớc thành viên, dĨn đến hàng hoá cờ thể nhanh chờng tiếp cèn với thị tr- ớng thế giới. Hơn nữa, với các nớc đang phát triển thì việc hĩi nhỊp vào các tư chức kinh tế thế giới cũng chính là tham gia vào các diễn đàn kinh tế thế giới cho phép mình quyền bình đẳng bày tõ quan điểm, bảo vệ lợi ích của mình.

+ Thứ năm, toàn cèu hoá thực chÍt là quá trình mị cửa hĩi nhỊp của các quỉc gia. Tuy nhiên, không chỉ hĩi nhỊp riêng về kinh tế mà còn về nhiều vÍn đề khác nữa. Điều Íy giúp cho các quỉc gia nhanh chờng tiếp cỊn đợc các thông tin, tri thức khoa hục mới nhÍt. Nờ gờp phèn nâng cao trình đĩ dân trí, tạo cơ sị cho nền tảng cho dân chủ phát triển.

+ Thứ sáu, toàn cèu hoá mị ra khả năng phỉi hợp nguơn lực của các quỉc gia trên thế giới để giải quyết các vÍn đề cờ tính toàn cèu nh: môi trớng,dân sỉ, chiến tranh và hoà bình...

Những thách thức của toàn cèu hoá:

+ Thứ nhÍt, do tính bÍt đỉi xứng của toàn cèu hoá, nờ phân chia thành quả rÍt bÍt công. Chính vì thế, toàn cèu hoá không phân chia công bằng các cơ hĩi và lợi ích giữa các khu vực, quỉc gia và trong môi quỉc gia và từng nhờm dân c. Trên thực tế, trong toàn cèu hoá thì các nớc phát triển và những ngới giàu cờ là đợc lợi nhiều nhÍt. Vì vỊy, toàn cèu hoá làm tăng thêm tình trạng bÍt công và gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

+ Thứ hai, việc mị cửa hĩi nhỊp mĩt mƯt làm cho các nớc chỊm phát triển tiếp xúc với các nền kỹ thuỊt tiên tiến hiện đại làm tăng năng xuÍt, thế nhng các doanh nghiệp trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với dòng sản phỈm công nghệ cao và các nguơn lực mạnh dễ dàng lÍn át. Chính vì vỊy, nờ dĨn đến tình trạng phá sản, thÍt nghiệp, làm trèm trụng thêm các vÍn đề xã hĩi vỉn đã rÍt nan giải ị các nớc chỊm phát triển.

+ Thứ ba, toàn cèu hoá mị ra cho các nớc cơ hĩi tranh thủ nguơn vỉn bên ngoài. Song chính điều Íy sẽ làm các nớc phụ thuĩc vào hệ thỉng phân công lao đĩng quỉc tế. Nếu nh không xác định đợc mĩt đớng lỉi phát triển nĩi lực là chính thì các nớc rÍt dễ bị phụ thuĩc và mÍt quyền tự chủ.

+ Thứ t, toàn cèu hoá cho phép vỊn dụng nguơn vỉn bên ngoài nhằm rút ngắn quá trình phát triển. Tuy nhiên trong đờ cũng Ỉn chứa nhiều nguy hiểm không vững chắc.

+ Thứ năm, toàn cèu hoá còn đƯt ra nhng hỊu quả phi kinh tế. Đờ là vÍn đề lan toả các dịch bệnh, đƯc biệt là HIV/AIDS. Ngoài ra, các luơng văn hoá ngoại lai tác đĩng không nhõ tới thuèn phong mỹ tục làm bại hoại đạo đức con ngới. Chính vì vỊy, xu hớng toàn cèu hoá đã nưi lên xu hớng dân tĩc, bảo vệ bản sắc dân tĩc.

Chơng IV: Xây dựng mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ vững mạnh

Nền kinh tế nh thế nào đợc gụi là mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ:

Thực ra, khái niệm nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ đã không ít lèn đợc nhắc tới. Tuy nhiên, quan niệm về nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ trớc đây và hiện nay cờ những nét khác nhau. VỊy thế nào là nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ?:

+ Nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuĩc, phụ thuĩc vào n ớc khác, hoƯc mĩt tư chức kinh tế nào đờ về đớng lỉi, chính sách phát triển, không bị bÍt cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, th ơng mại, viện trợ... để áp đƯt, khỉng chế, làm tưn hại chủ quyền quỉc gia và lợi ích cơ bản của dân tĩc.

+ Nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ là nền kinh tế trớc những biến đĩng của thị trớng, trớc sự khủng hoảng kinh tế tài chính ị bên ngoài, nờ vĨn cờ khả năng cơ bản duy trì sự ưn định và phát triển; trớc sự bao vây, cô lỊp và chỉng phá của các thế lực thù địch, nờ vĨn cờ khả năng đứng vững, không bị sụp đư, không bị rỉi loạn.

+ Tuy nhiên, trong thới đại hiện nay, nời tới đĩc lỊp tự chủ về kinh tế không ai hiểu đờ là nền kinh tế khép kín, tự cung tự cÍp, mà đƯt trong mỉi liên hệ biện chứng với mị cửa, hĩi nhỊp, chủ đĩng tham gia sự giao l u, hợp tác và cạnh tranh quỉc tế trên cơ sị phát huy tỉt nhÍt nĩi lực và lợi thế so sánh quỉc gia, từng bớc xây dựng mĩt cơ cÍu sản xuÍtđáp ứng đợc cơ bản nhu cèu thiết yếu về đới sỉng của nhân dân và cờ khả năng trang bị lại ị mức cèn thiết cho nhu cèu phát triển kinh tế , củng cỉ quỉc phòng – an ninh.

Vì sao chúng ta phải xây dựng mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ vững mạnh:

Theo nh trên ta đã thÍy mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ là nh thế nào. VỊy tại sao trong khi hĩi nhỊp kinh tế thế giới chúng ta phải xây dựng mĩt nền kinh tế đĩc lỊp nh vỊy? Cờ ý kiến cho rằng, trong điều kiện “Toàn cèu hoá” nền kinh tế, mị cửa hĩi nhỊp mà lại đƯt vÍn đề xây dựng nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ là thiếu nhạy bén, không thức thới, thạm chí là bảo thủ, t duy kiểu cũ. Thế giới bây giớ là mĩt thị trớng thỉng nhÍt, cèn thứ gì thì mua, thiếu tiền htì đi vay, sao lại chủ trơng xây dựng nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ? Nời nh vỊy khi nghe cờ vẻ cờ lí, nhng nếu đi sâu vào thực tế thì thÍy hoàn toàn thiếu cơ sị, vì nờ quá đơn giản và phiến diện. Thực tiễn cho thÍy nếu không cờ mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ sẽ không những không thể cờ sự đĩc lỊp về chính trị, không thể bảo đảm đ ợc lợi ích cơ bản của dân tĩc cũng nh chủ quyền quỉc gia mà bản thân việc mị cửa, hĩi nhỊp kinh tế quỉc tế cũng không đạt đ ợc kết quả nh mong muỉn. Sự cèn thiết phải xây dựng mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ cùng với việc đỈy mạnh quá trình chủ đĩng hĩi nhỊp kinh tế xuÍt phát từ mĩt sỉ luỊn điểm sau đây:

+ TÍt cả các nớc tham gia hĩi nhỊp kinh tế đều xuÍt phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cèu, nhiệm vụ trong nớc. Toàn cèu hoá, tự do hoá làm cho các nền kinh tế phụ thuĩc, đan xen vào nhau. Tuy nhiên sự ràng buĩc về lợi ích đờ không cờ sự ràng buĩc thuèn tuý, vô điều kiện mà chính là vì phải chia sẻ lợi ích mĩt cách hợp lí, nhằm mục đích cuỉi cùng là thu đợc nhiều hơn lợi ích cho đÍt nớc mình, dân tĩc mình, giữ đợc tính đĩc lỊp của nền kinh tế qua mỉi quan hệ ràng buĩc, phụ thuĩc lĨn nhau, mĩt sự ràng buĩc đa phơng về lợi ích. TÍt cả các nớc tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại đều trớc hết vì lợi ích của mình, tuyệt nhiên không vì lợi ích của nớc khác. Thế nhng, những lợi ích Íy cờ đợc hay không còn phụ thuĩc vào nhiều yếu tỉ, trong đờ cơ bản nhÍt là nĩi lực của nền kinh tế n ớc đờ. N- ớc nào mạnh thì thu đợc nhiều lợi hơn. Toàn cèu hờa, thơng mại hoá, vừa tạo ra sự hợp tác, phụ thuĩc lĨn nhau, đơng thới cũng tạo nên sự cạnh tranh rÍt khỉc liệt và rÍt không cân sức giữa các nền kinh tế. Sự cạnh tranh Íy khỉc liệt đến nỡi cờ thể tạo nguy cơ gây mÍt ưn định về kinh tế và chính trị. ThỊm chí còn cờ thể xảy ra xung đĩt giữa các n ớc với nhau. Chính vì lẽ đờ, các nớc không thể đứng nhìn toàn cèu hoá tác đĩng tới mình, mà hụ phải chủ đĩng tham gia, đa ra các quyết sách nhằm hĩi nhỊp xu hớng của thế giới, đơng thới làm sao thu lợi nhiều nhÍt mà vừa bảo vệ đợc nền kinh tế của mình. Trên thực tế đã cờ rÍt nhiều nớc tham gia vào quá trình hĩi nhỊp kinh tế quỉc tế, tham gia vào các tư chức kinh tế, tài chính, thơng mại thế giới từ lâu nhng vĨn trong tình trạng trì trệ, thỊm chí mức đĩ bị phụ thuĩc, mÍt tự do lại còn tăng hơn. Nh vỊy đủ thÍy là mỡi nớc sẽ không thể thực hiện đợc những mục đích đã định ra nếu không cờ ụt nền kinh tế của chính mình và đủ mạnh.

+ Chúng ta cèn mĩt nền kinh tế đĩc lỊp vững mạnh vì sự phát triển vững chắc và đảm bảo tính an toàn. Trong quá trình toàn cèu hoá hiện nay Ỉn chứa rÍt nhiều những yếu tỉ bÍt ưn, bÍt lớng, bÍt công mà mức đĩ cũng nh khả năng phòng tránh, khắc phục nờ lại tuỳ thuĩc rÍt nhiều ị trình đĩ phát triển của các nền kinh tế. Ai cũng rđ, toàn cèu hoá làm lây lan nhanh chờng những cuĩc khủng hoảng kinh tế, tài chính, tiền tệ...làm trèm trụng thêm những vÍn đề mang tính toàn cèu mà thế giới cha tìm đợc lỉi thoát. Điều đờ cũng cờ nghĩa là các nền kinh tế trị nên dễ biến đĩng, bÍt ưn định hơn trớc. Ví dụ: Trong những năm 1997 – 1998, Châu á gƯp phải mĩt cuĩc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trèm trụng. Tuy nhiên, các nớc này nhanh chờng phục hơi là nhớ lúc đờ nền kinh tế Mỹ đang tăng trịng khá. Hiện nay, từ sau ngày 11 – 9, nền kinh tế Mỹ đang ngỊp trong khờ khăn thì ngới ta dự đoán rằng nền kinh tế ị mĩt sỉ nớc Châu á khờ bề vơn dỊy đợc. Lý do, hụ dựa quá nhiều và xuÍt khỈu mà không tranh thủ thới cơ để tiến hành cải cách cèn thiết trong nớc. Rơi đến Châu Phi đang phải gánh chịu mĩt bài hục đắt giá về việc chỉ biết sỉng dựa vào bên ngoài, phụ thuĩc hẳn vào bên ngoài thì nền kinh tế trong nớc sẽ không bao giớ cÍt mình lên nưi.

+Hiện nay tiêu chí sản phỈm hàng hoá cùng với các thiết chế, luỊt kinh tế đang trị thành luỊt chơi trong sân chơi toàn cèu. Muỉn tham gia vào sân chơi này thì mỡi nớc phải tự khẳng định mình, tìm cho mình mĩt vị trí đứng. Muỉn vỊy điều quan trong bỊc nhÍt là tạo ra thỊt nhiều sản phỈm mà ai cũng thÍy cèn và đợc chÍp nhỊn. Nh vỊy, nớc nào muỉn thu đợc nhiều lợi nhuỊn thì phải nắm công cụ quan trụng là khoa hục công nghệ hiện đại. Để thực hiện việc chuyển giao công nghệ, mỡi nớc phải đạt tới mĩt trình đĩ nhÍt định mới tiếp thu đợc công nghệ hiện đại. Thế nhng mĩt vÍn đề quan trụng hơn, là phải phá vỡ bức rào cản do các công ty xuyên quỉc gia đƯt ra về tình trạng đĩc quyền các công nghệ hiện đại. Trong nhiều trớng hợp, dựa vào u thế công nghệ hiện đại, hụ tự cho mình quyền chi phỉi các tư chức kinh tế, tài chính quỉc tế, quyền đa lợi ích kinh tế đi kèm với các điều kiện chính trị, áp đƯt t tịng. ThỊm chí, mĩt sỉ nớc phát triển còn đa ra quyền trừng phạt các nớc dới nhiều hình thức. Vì vỊy, để khắc phục đến mức thÍp nhÍt tình trạng bị rơi vào thế lệ thuĩc, tÍt cả các nền kinh tế bằng mụi cách phải nâng cao nguơn nĩi lực của mình, nâng sức mạnh kinh tế tring nớc, chỉng sự can thiệp quá sâu từ bên ngoài.

Trong bỉi cảnh quỉc tế phức tạp và đèy mâu thuĨn nh đã phân tích, đỉi với đÍt nớc ta, việc xây dựng mĩt nền kinh tế đĩc lỊp, tự chủ càng cèn thiết hơn bịi nờ là điều kiện quyết định giữ vững đợc định hớng phát triển mà chúng ta đã lựa chụn. Nời mĩt cách khác, cờ xây dựng đợc mĩt nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ thì mới tạo đợc cơ sị kinh tế, cơ sị vỊt chÍt – kĩ thuỊt của chế đĩ chính trị đĩc lỊp tự chủ. Đĩc lỊp tự chủ về kinh tế đ ợc đƯt trong mỉi quan hệ biện chứng với đĩc lỊp tự chủ về các mƯt khác sẽ tạo ra sự đĩc lỊp tự chủ và sức mạnh tưng hợp của mĩt quỉc gia. Tờm lại, chỉ

cờ xây dựng đợc nền kinh tế đĩc lỊp tự chủ, chúng ta mới cờ cơ sị và điều kiện để chủ đĩng hĩi nhỊp kinh tế quỉc tế, đỈy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hĩi công bằng, văn minh.

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w