I. Phĩp biệnchứng vă lịch sử phĩp biệnchứng 1 Khõi niệm phĩp biện chứng
2. Vận dụng nguyớn lớ triết học để giải quyết vấn đề:
a) Thực trạng:
Khụng nằm ngoăi quy luật về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất vă lực lượng sản xuất, Việt Nam đờ trải qua trớn 4000 năm lịch sử với nhiều phương thức sản xuất khõc nhau trong đú cơ bản nhất vă chủ yếu nhất lă phương thức sản xuất phong kiến. Tiếp đú, sau hơn 80 năm đụ hộ của bọn thực dđn, dưới sự lờnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vă lờnh tụ Hồ Chớ Minh, chỳng ta đờ xđy dựng một đất nước Việt Nam độc lập, tự do, tiến thẳng lớn chủ nghĩa xờ hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
* Việt Nam trong thời kỡđầu đi lớn chủ nghĩa xờ hội.
Sau 30/4/1975 nước ta hoăn toăn giải phúng, chỳng ta đờđạt được nhiều thănh tựu trong việc hăn gắn vết thưng chiĩn tranh. Tuy nhiớn nền kinh tế nước ta vẫn lă nền kinh tế nụng nghiệp kĩm phõt triển mang nặng tớnh tự cấp, tự tỳc. Trang bị kỹ thuật vă kết cấu xờ hội yếu kĩm, cơ cấu kinh tế mất cđn đối, cơ cấu kinh tế tập trung quan liớu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nền kinh tế kĩm hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảnh kinh tế kĩo dăi, cõc tệ nạn tham nhũng... lan rộng. Đảng cộng sản cũn non, đội ngũ cõn bộ cũn yếu về năng lực, cõc thế lực đế quốc vă phản động rõo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoă bỡnh, phõ hoại vă bao vđy kinh tế. Nếp sống văn hoõ, đạo đức bị xúi mũn, lũng tin văo Đảng vă nhă nước bị giảm sỳt.
Thực trạng trớn cú nguồn gốc sđu xa do lịch sửđể lại vă hậu quả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu lă chỳng ta đờ vi phạm sai lầm chủ quan duy ý chớ, vi phạm cõc quy luật khõch quan trong cải tạo xờ hội chủ nghĩa, trong tiĩn hănh cụng nghiệp hoõ vă trong cơ chế quản lý kinh tếđặc biệt lă khụng cú sự phự hợp giữa lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất. Chỳng ta đờ quớn mất điều cơ bản lă nước ta quõđộđi lớn chủ nghĩa xờ hội từ một xờ hội tiền tư bản chủ nghĩa. Chỳng ta đờ thiết lập chếđộ cụng hữu thuần nhất giữa hai hỡnh thức sở hữu toăn dđn vă tập thể. Đồng nhất chếđộ cụng hữu với chủ nghĩa xờ hội lẫn lộn đồng nhất giữa hợp tõc hoõ vă tập thể hoõ. Chỳng ta đờ ra sức vận động gần như cưỡng bức nụng dđn đi văo hợp tõc xờ, mở rộng phõt triển quy mụ nụng trường quốc doanh, cõc nhă mõy, xớ nghiệp lớn mă khụng tớnh đến trỡnh độ lực lượng sản xuất đang cũn thời kỳ quõ thấp kĩm. Chỳng ta đờ tạo ra những quy mụ lớn vă ngộ nhận lăđờ cú “quan hệ sản xuất xờ hội chủ nghĩa” vă cũn núi rằng: mỗi bước cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xđy dựng quan hệ sản xuất mới đều thỳc đẩy sự ra đời vă lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất xờ hội chủ nghĩa cú khả năng “vượt trước” “mởđường” cho sự phõt triển của lực lượng sản xuất. Thực tế nhiều năm qua đờ chứng minh quan điểm đú lă sai lầm bởi quan hệ sản xuất bị thỳc đẩy lớn quõ cao, quõ xa một cõch giả tạo đờ lăm cho nú tõch rời với trỡnh độ thấp kĩm của lực lượng sản xuất.
Phải thấy rằng quan hệ sở hữu thể hiện trong việc xoõ bỏ tất cả chếđộ tư hữu, thiết lập cụng hữu về tư liệu sản xuất khụng phải chỉ thời gian ngắn lă xong. Nhưng dẫu cú lăm được thỡ cũng khụng phải lă mục tiớu trước mắt của nước ta khi mă chếđộ cụng hữu năy chưa thể phự hợp với lực lượng sản xuất hiện cú. Chỳng ta đều biết, khi nghiớn cứu xờ hội tư bản, C.Mac vă Ph.Ăng-ghen đờ phõt hiện ra mđu thuẫn giữa tớnh chất xờ hội hoõ của sản xuất với chếđộ chiếm hữu tư nhđn tư bản chủ nghĩa. Mđu thuẫn đú lă cơ sở sđu xa lăm nảy sinh cõc mđu thuẫn khõc vă quy định sự vận động phõt triển của xờ hội tư bản. Từđú cõc ụng đi đến dự bõo về sự thay thế chếđộ chiếm hữu tư nhđn tư bản chủ nghĩa bằng chếđộ cụng hữu. Việc thay thếấy, theo quan điểm của cõc ụng, khụng thể tiến hănh ngay một lỳc, mă phải lă một quõ trỡnh lđu dăi. Tuy nhiớn lỳc đú cõc ụng vẫn chưa chỉ ra mụ hỡnh cụ thể về chếđộ cụng hữu. Sau đú, khi vận dụng một cõch sõng tạo tư tưởng của C.Mac văĂng-ghen văo điều kiện cụ thể của nước Nga, V.I.Lenin cũng khẳng định con đường tiến lớn chủ nghĩa xờ hội đối với cõc nước lạc hậu chưa qua tư bản phải trải qua nhiều khđu trung gian, nhiều bước quõđộ khõc nhau. ễng đờ cực lực phớ phõn những tư tưởng núng vội muốn xõc lập ngay chếđộ cụng hữu, khi mă những thănh phần kinh tế khõc vẫn cũn nhiều khả năng gúp phần lăm cho sản xuất phõt triển. Chỳng ta phải thừa nhận một trong những sai lầm cơ bản mă chỳng ta đờ vấp phải lă xoõ bỏ quõ sớm quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khi nền kinh tế xờ hội chủ nghĩa của chỳng ta cũn chưa đủ sức thay thế. Điều đúảnh hưởng khụng tốt đến sự phõt triển của lực lượng sản xuất văđờ lăm mất một khả năng tạo ra sản phẩm dồi dăo cho xờ hội. Cũng vậy, chỳng ta xoõ sạch tiểu thương khi hệ thống thương nghiệp quốc doanh vă hợp tõc xờ mua bõn của ta chưa lăm nổi vai trũ “người nội trợ cho xờ hội ” gđy nhiều khú khăn õch tắc cho lưu thụng hăng hoõ vă khụng đõp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhđn dđn.
* Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới.
Trước tỡnh hỡnh trớn, đại hội Đảng toăn quốc lần thứ VI đờđặt ra vấn đề cấp thiết lă phải tiến hănh cụng cuộc đổi mới kinh tế: "phải kết hợp chặt chẽ ngay từđầu đổi mới kinh tế với đổi mới chớnh trị, lấy đổi mới kinh tế lăm trọng tđm, đồng thời từng bước đổi mới chớnh trị" [V.I.Lenin Toăn tập, tập 2].
Chớnh nhờđường lối đổi mới vă lựa chọn cõc bước đi thớch hợp mă nước ta đờ từng bước thoõt khỏi khủng hoảng kinh tế văđứng vững trước sự sụp đổ của hệ thống xờ hội chủ nghĩa thế giới. Cụng cuộc đổi mới đề ra cho chỳng ta nhiệm vụ phải xem xĩt lại phương thức vă con đường đưa đất nước ta tiến lớn. Sai lầm của ta lăđờđẩy nhiều mặt của quan hệ sản xuất lớn quõ cao, tõch rời tỡnh trạng cũn thấp kĩm của lực lượng sản xuất lăm cho hai nhđn tố năy mđu thuẫn với nhau dẫn đến kỡm hờm sự phõt triển của sản xuất xờ hội. Đại hội Đảng lần thứ VI đờ nhận ra sai lầm vă cũng đờ thấy rằng việc cải tạo quan hệ sản xuất xờ hội lă cần thiết nhưng khụng thể tiến hănh một cõch chủ quan núng vội như trước đđy, nghĩa lă phải cải tạo vă củng cố quan hệ sản xuất nhưng gắn liền với sự phõt triển của lực lượng sản xuất. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rừ:"...phự hợp với sự phõt triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xờ hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sựđa dạng về hỡnh thức sở hữu. Phõt triển nền kinh tế hăng hoõ nhiều thănh phần theo định hướng xờ hội chủ nghĩa, vận hănh theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhă nước" [Cương lĩnh xđy dựng đất nước trong thời kỳ quõđộ lớn chủ nghĩa xờ hội_ Nhă xuất bản Sự thật_ Hă Nội_ năm 1991_trang 9-10]
Cải tạo vă củng cố quan hệ sản xuất nhưng bao giờ cũng phải gắn liền với sự phõt triển của lực lượng sản xuất, văđược đảm bảo bằng sự phõt triển của lực lượng sản xuất. Đú lăđiều kiện cơ bản cho cuộc cõch mạng quan hệ sản xuất phõt triển vững chắc. Với trỡnh độ của mỡnh lực lượng sản xuất yớu cầu phải cú những quan hệ sản xuất phự hợp với nú mới cú thể bộc lộ hết khả năng của mỡnh vă mới cú khả năng phõt triển nhanh chúng. Tương ứng với mỗi
trỡnh độ lực lượng sản xuất đũi hỏi một quan hệ sản xuất, một thănh phần kinh tế nhất định như Ph.Ăng-ghen viết :"...giai cấp Tư sản khụng thể biến những tư liệu sản xuất cú tớnh chất hạn chếấy thănh những lực lượng sản xuất mạnh mẽđược nếu khụng biến những tư liệu sản xuất của cõ nhđn thănh những tư liệu sản xuất cú tớnh chất xờ hội, mă chỉ một sốđụng người cựng lăm mới cú thể sư dụng được" [Ph.Ang-ghen Chống đuy rinh_ nhă xuất bản Sự thật_ Hă Nội_ năm 1971_trang 455]. Kết hợp từng ưu thế riớng của từng thănh phần kinh tế thụng qua phđn cụnglao động xờ hội lă con đường hiệu quả nhất để phõt triển lực lượng sản xuất, qua đđy ta cũng thấy rừ vấn đề cơ bản lă lăm thế năo để quan hệ sản xuất phự hợp với tớnh chất, trỡnh độ phõt triển của lực lượng sản xuất.
Việc phõt triển kinh tế hăng hoõ nhiều thănh phần ở nước ta luụn luụn được tiến hănh đồng thời với việc khụng ngừng đổi mới vă hoăn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho sư phõt triển đú khụng xa rời định hướng xờ hội chủ nghĩa. Hiện nay cõc thănh phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị trường với sựđiều tiết quản lý của Nhă nước theo định hướng xờ hội chủ nghĩa. Nhă nước quản lý thị trường bằng phõp luật, bằng cơ chế chớnh sõch ,vă cõc đũn bẩy kinh tếđể phõt triển sản xuất phục vụ mọi nhu cầu của xờ hội.
“Xđy dựng chủ nghĩa xờ hội, bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xờ hội trớn tất cả cõc lĩnh vực lă sự nghiệp rất khú khăn, phức tạp, cho nớn phhải trải qua một thời kỳ quõđộ lđu dăi với nhiều chặng đường, nhiều hỡnh thức tổ chức kinh tế , xờ hội cú tớnh chất quõđộ” [Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX_ nhă xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia_ Hă Nội_ năm 2001_ trang 85].
*Những ưu điểm vă hạn chế trong cơ chế kinh tế mới. Vềưu điểm:
Trong cơ chĩ kinh tế mới, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ. Do đú tớnh năng động sõng tạo đươc phõt huy, người lao động đờ khụng cũn tớnh ỷ lại văo nhă nước như trong cơ chĩ tập trung quan liớu bao cấp khụng biết chủđộng tỡm việc vă tăng thu nhập. Đối với cõc doanh nghiệp bước đầu đổi mới phđn phối lợi nhuận, thực hiện cơ chế giõ tiớu thụ sản phẩm theo quan hệ cung cầu trớn thị trường vă hoạt động kinh doanh cú hiệu quả. Nhờđú nền kinh tế nước ta đờđạt được những thănh tựu quan trọng: “Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đụi ( 2,07 lần). tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức khụng đõng kể, đến năm 2000 đờđạt 27% GDP. Từ tỡnh trạng hăng hoõ khan hiếm nghiớm trọng, nay sản xuất đờđõp ứng được cõc nhu cầu thiết yếu của nhđn dđn vă nền kinh tế, tăng xuất khẩu vă cú dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xờ hội phõt triển nhanh. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực Trong GDP, tỷ trọng nụng nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, cụng nghiệp vă xđy dựng từ 22,7% tăng lớn 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lớn 39,1% [Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX_ nhă xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia_ Hă Nội_ năm 2001_ trang 149-150].
Mặt hạn chế:
Bớn cạnh những ưu điểm trớn khụng thể khụng nhắc đến một số hạn chế vẫn cũn tồn tại. Đú lă việc chuyển sang cơ chế thị trường cũn cú nhiều mặt thiếu nhất quõn đặc biệt trong tăi chớnh tiền tệ, quản lý cũn lỏng lẻo, đội ngũ cõn bộ chưa theo kịp với yớu cầu của thị trường mới, vai trũ của Nhă nước trong quản lý hoạt động đời sống kinh tế xờ hội cũn yếu. Trong lĩnh vực kinh doanh, nhă nước chưa tạo được động lực khuyến khớch nđng cao năng suất. Người lao động chưa cúđộng lực thường xuyớn vă chưa cảm thấy cú sự gắn búđối với sản xuất kinh doanh vă quõ trỡnh phõt triển của doanh nghiệp. Tỡnh trạng lạm dụng kinh doanh cũn nhiều, thị trường vốn cũn chậm phõt triển, lời suất chưa phự hợp với kinh tế thị trường dẫn đến hạn chếđầu tư.
“Kinh tế vĩ mụ cũn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tăi chớnh, ngđn hăng, kế hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; mụi trường đầu tư, kinh doanh cũn nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện vă hỗ trợ tốt cho cõc thănh phần kinh tế phõt triển sản xuất, kinh doanh” [Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX_ nhă xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia_ Hă Nội_ năm 2001_ trang154].
b) Việc vận dụng nguyớn lý quan hệ sản xuất phự hợp với tớnh chất, trỡnh độ phõt triển của lực lượng sản xuất ở nước ta tập trung giải quyết cõc vấn đề sau:
* Phõt triển lực lượng sản xuất:
Về cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ nhằm phõt triển tư liệu sản xuất:
Chỳng ta đều biết rằng, từ trước đến nay, cụng nghiệp hoõ - hiện đại hoõ lă khuynh hướng phõt triển tất yếu của cõc nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nụng muốn thoõt khỏi nghỉo năn, lạc hậu, nhanh chúng đạt tới trỡnh độ của một nước phõt triển tất yếu phải đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoõ như lă một cuộc cõch mang toăn diện vă sđu sắc. Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng khẳng định: “Chiến lược phõt triển kinh tế – xờ hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI: Chiến lược đẩy mạnh cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ theo định hướng xờ hội chủ nghĩa, xđy dựng nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thănh một nước cụng nghiệp.” [Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX_ nhă xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia_ Hă Nội_ năm 2001_ trang 148].
Quõ trỡnh cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõđũi hỏi phải được triển khai toăn diện văđồng bộ trong mọi lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lă quõ trỡnh cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ nụng nghiệp vă nụng thụn. Cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõđất nước phải bảo đảm xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết lăđộc lập tự chủ vềđường lối, chớnh sõch, đồng thời cú tiềm lực kinh tếđủ mạnh, cú cơ cấu kinh tế hợp lý, cú sức cạnh tranh, cú năng lực nội sinh về khoa học vă cụng nghệ... Xđy dựng nền kinh tếđộc lập tự chủđi đụi với chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thănh nguồn lực tổng hợp để phõt triển đất nước.
Về nđng cao, mở rộng hệ thống giõo dục đăo tạo nhằm phõt triển người lao động:
Nhận thức sđu sắc về tầm quan trọng của yếu tố con người trong lực lượng sản xuất, Đại hội Đảng IX đờ nhận định: “Phõt triển giõo dục văđăo tạo lă một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ, lăđiều kiện để phõt huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phõt triển xờ hội, tăng trưởng kinh tế nhanh vă bền vững.” [Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX_ nhă xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia_ Hă Nội_ năm 2001_ trang 108] đồng thời cũng đưa ra mục tiớu “Giõo dục văđăo tạo cựng với khoa học vă cụng nghệ lă
quốc sõch hăng đầu”. Điều đúđờ cho thấy việc phõt huy nhđn tố con người lă vấn đềđang rất được coi trọng hiện nay. Chỳng ta chủ trương tiếp tục nđng cao chất lượng giõo dục toăn diện, đổi mới nội dung, phương phõp dạy vă học, hệ thống trường lớp vă hệ thống quản lý giõo dục, thực hiện “chuẩn hoõ, hiện đại hoõ , xờ hội hoõ”. Chăm lo phõt triển giõo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhă trẻ, mẫu giõo. Củng cố thănh tựu xoõ mự chữ vă phổ cập giõo dục tiểu học. Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giõo dục trung học cơ sở, tạo điều kiện cho những địa phương cú khả năng hoăn thănh sớm việc phổ cập giõo dục bậc trung học, phõt triển đa dạng cõc loại hỡnh trường phổ thụng trung học, trung học chuyớn nghiệp vă dạy nghềđồng thời mở rộng hợp lý quy mụ giõo dục đại học.
* Xđy dựng vă hoăn thiện quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất mới theo định hướng xờ hội chủ nghĩa: xđy dựng nền kinh tế nhiều thănh phần.
Trong thời kỳ quõđộđi lớn chủ nghĩa xờ hội, nền kinh tế nước ta khụng cũn lă nền kinh tế tư bản, nhưng cũng