ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ 1 Mục tiớu của hội nhập kinh tế Quốc tế

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 38 - 39)

I. Phĩp biệnchứng vă lịch sử phĩp biệnchứng 1 Khõi niệm phĩp biện chứng

2. ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ 1 Mục tiớu của hội nhập kinh tế Quốc tế

2.1. Mục tiớu của hội nhập kinh tế Quốc tế

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thớm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xờ hội chủ nghĩa, thực hiện dđn giău, nước mạnh, xờ hội cụng bằng, dđn chủ, văn minh, trước mắt lă thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nớu ra trong Chiến lược phõt triển kinh tế - xờ hội năm 2001 - 2010 vă Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005.

2.2. Những quan điểm chỉ đạo trong quõ trỡnh hội nhập.

2.2.1. Quõn triệt chủ trương được xõc định tại Đại hội IX lă : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vă khu vực

theo tinh thần phõt huy tối đa nội lực, nđng cao hiệu quả hợp tõc quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ vă định hướng xờ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dđn tộc ; an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dđn tộc, bảo vệ mụi trường".

2.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế lă sự nghiệp của toăn dđn ; trong quõ trỡnh hội nhập cần phõt huy mọi tiềmnăng vă nguồn lực của cõc thănh phần kinh tế, của toăn xờ hội, trong đú kinh tế nhă nước giữ vai trũ chủ đạo. năng vă nguồn lực của cõc thănh phần kinh tế, của toăn xờ hội, trong đú kinh tế nhă nước giữ vai trũ chủ đạo. 2.2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế lă quõ trỡnh vừa hợp tõc, vừa đấu tranh vă cạnh tranh, vừa cú nhiều cơ hội, vừa

khụng ớt thõch thức, do đú cần tỉnh tõo, khụn khĩo vă linh hoạt trong việc xử lý tớnh hai mặt của hội nhập tựy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể ; vừa phải đề phũng tư tưởng trỡ trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nụn núng.

2.2.4. Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đú đề ra kế hoạch vă lộ trỡnh hợp lý, vừa phự hợp với

trỡnh độ phõt triển của đất nước, vừa đõp ứng cõc quy định của cõc tổ chức kinh tế quốc tế mă nước ta tham gia ; tranh thủ những ưu đời dănh cho cõc nước đang phõt triển vă cõc nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường.

2.2.5. Kết hợp chặt chẽ quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế với yớu cầu giữ vững an ninh, quốc phũng, thụng qua

hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền vă an ninh đất nước, cảnh giõc với những mưu toan thụng qua hội nhập để thực hiện ý đồ "diễn biến hũa bỡnh" đối với nước ta.

2.3. Một số nhiệm vụ cụ thể trong quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

2.3.1 - Tiến hănh rộng rời cụng tõc tư tưởng, tuyớn truyền, giải thớch trong cõc tổ chức đảng, chớnh quyền, đoăn

thể, trong cõc doanh nghiệp vă cõc tầng lớp nhđn dđn để đạt được nhận thức vă hănh động thống nhất vă nhất quõn về hội nhập kinh tế quốc tế, coi đú lă nhu cầu vừa bức xỳc, vừa cơ bản vă lđu dăi của nền kinh tế nước ta, nđng cao niềm tin văo khả năng vă quyết tđm của nhđn dđn ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

2.3.2 - Căn cứ văo Nghị quyết của Đại hội IX, Chiến lược phõt triển kinh tế - xờ hội 2001 - 2010 cũng như cõc quy

định của cõc tổ chức kinh tế quốc tế mă nước ta tham gia, xđy dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trỡnh cụ thể để cõc ngănh, cõc địa phương, cõc doanh nghiệp khẩn trương sắp xếp lại vă nđng cao hiệu quả sản xuất, nđng cao hiệu quả vă khả năng cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập cú hiệu quả. Trong khi hỡnh thănh chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tđm bảo đảm sự phõt triển của cõc ngănh dịch vụ như tăi chớnh, ngđn hăng, viễn thụng... lă những lĩnh vực quan trọng mă ta cũn yếu kĩm.

2.3.3 - Chủ động vă khẩn trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cụng nghệ vă trỡnh độ quản lý để nđng cao

khả năng cạnh tranh, phõt huy tối đa lợi thế so sõnh của nước ta, ra sức phấn đấu khụng ngừng nđng cao chất lượng, hạ giõ thănh sản phẩm vă dịch vụ, bắp kịp sự thay đổi nhanh chúng trớn thị trường thế giới, tạo ra những ngănh, những sản phẩm mũi nhọn để hăng húa vă dịch vụ của ta chiếm lĩnh thị phần ngăy căng lớn trong nước cũng như trớn thế giới, đõp ứng nhu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Tiến hănh điều tra, phđn loại, đõnh giõ khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương để cú biện phõp thiết thực nhằm nđng cao hiệu quả vă tăng cường khả năng cạnh tranh. Gắn quõ trỡnh thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khúa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phõt triển vă nđng cao hiệu quả doanh nghiệp nhă nước với quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong quõ trỡnh hội nhập cần quan tđm tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học, cụng nghệ ; khụng nhập khẩu những cụng nghệ lạc hậu, gđy ụ nhiễm mụi trường.

Đi đụi với việc nđng cao khả năng cạnh tranh của cõc sản phẩm vă dịch vụ, của cõc doanh nghiệp, cần ra sức cải thiện mụi trường kinh doanh, khả năng cạnh tranh quốc gia thụng qua việc khẩn trương đổi mới vă xđy dựng đồng bộ hệ thống phõp luật phự hợp với đường lối của Đảng, với thụng lệ quốc tế, phõt triển mạnh kết cấu hạ tầng ; đẩy mạnh cụng cuộc cải cõch hănh chớnh nhằm xđy dựng bộ mõy nhă nước trong sạch về phẩm chất, vững mạnh về chuyớn mụn.

2.3.4 - Tớch cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xờ hội chủ nghĩa ; thỳc đẩy sự

hỡnh thănh, phõt triển vă từng bước hoăn thiện cõc loại hỡnh thị trường hăng húa, dịch vụ, lao động, khoa học - cụng nghệ, vốn, bất động sản... ; tạo mụi trường kinh doanh thụng thoõng, bỡnh đẳng cho mọi thănh phần kinh tế, tiếp tục

đổi mới cõc cụng cụ quản lý kinh tế của Nhă nước đối với nền kinh tế, đặc biệt chỳ trọng đổi mới vă củng cố hệ thống tăi chớnh, ngđn hăng.

2.3.5 - Cú kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cụng tõc đăo tạo nguồn nhđn lực vững văng về chớnh trị, kiớn định mục tiớu

độc lập dđn tộc vă chủ nghĩa xờ hội, cú đạo đức trong sõng, tinh thụng nghiệp vụ vă ngoại ngữ, cú tõc phong cụng nghiệp vă tinh thần kỷ luật cao. Trong phõt triển nguồn nhđn lực theo những tiớu chuẩn chung núi trớn, cần chỳ trọng đăo tạo đội ngũ cõn bộ, quản lý vă kinh doanh hiểu biết sđu về luật phõp quốc tế vă nghiệp vụ chuyớn mụn, nắm bắt nhanh những chuyển biến trớn thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm được kỹ nǎng thương thuyết vă cú trỡnh độ ngoại ngữ tốt. Bớn cạnh đú cần hết sức coi trọng việc đăo tạo đội ngũ cụng nhđn cú trỡnh độ tay nghề cao.

Cựng với việc đăo tạo nhđn lực cần cú chớnh sõch thu hỳt, bảo vệ vă sử dụng nhđn tăi ; bố trớ, sử dụng cõn bộ đỳng với ngănh nghề được đăo tạo vă với sở trường năng lực của từng người.

2.3.6- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chớnh trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại.

Cũng như trong lĩnh vực chớnh trị đối ngoại, trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại vă hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phương húa, đa dạng húa thị trường vă đối tõc, tham gia rộng rời cõc tổ chức quốc tế. Cõc hoạt động đối ngoại song phương vă đa phương cần hướng mạnh văo việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tớch cực tham gia đấu tranh vỡ một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bỡnh đẳng, cụng bằng, cựng cú lợi, bảo đảm lợi ớch của cõc nước đang phõt triển vă chậm phõt triển.

Cõc cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoăi cần coi việc phục vụ cụng cuộc xđy dựng vă phõt triển kinh tế của đất nước lă một nhiệm vụ hăng đầu.

2.3.7 - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phũng ngay từ khđu hỡnh

thănh kế hoạch, xđy dựng lộ trỡnh cũng như trong quõ trỡnh thực hiện, nhằm lăm cho hội nhập khụng ảnh hưởng tiớu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia vă an toăn xờ hội ; mặt khõc, cõc cơ quan quốc phũng vă an ninh cần cú kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo mụi trường thuận lợi cho quõ trỡnh hội nhập.

2.3.8 - Tớch cực tiến hănh đăm phõn để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) theo cõc phương õn vă lộ

trỡnh hợp lý, phự hợp với hoăn cảnh của nước ta lă một nước đang phõt triển ở trỡnh độ thấp vă đang trong quõ trỡnh chuyển đổi cơ chế kinh tế. Gắn kết quõ trỡnh đăm phõn với quõ trỡnh đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế ở trong nước.

2.3.9 - Kiện toăn Uủy ban quốc gia về hợp tõc kinh tế quốc tế đủ nǎng lực vă thẩm quyền giỳp Thủ tướng Chớnh

phủ tổ chức, chỉ đạo cõc hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế. KẾT LUẬN

Dựa trớn phĩp biện chứng về mối liớn hệ phổ biến chỳng ta đờ cú một cõi nhỡn rừ hơn, sđu hơn, xa hơn, rộng hơn về mối liớn hệ giữa xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế từ đú rỳt ra được tầm quan trọng của xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.

Xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trớn cơ sở phõt huy cao độ cõc nguồn nội lực lă quyết định, đồng thời thu hỳt vă sử dụng cú hiệu quả cõc nguồn lực bớn ngoăi, kết hợp nội lực với ngoại lực thănh sức mạnh tổng hợp lă một nội dung quan trọng của đường lối kinh tế do Đại hội IX của Đảng đề ra. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lă để tạo điều kiện xđy dựng thănh cụng nền kinh tế độc lập tự chủ. Mặt khõc, cú độc lập tự chủ về kinh tế thỡ mới cú thể thănh cụng nền kinh tế độc lập tự chủ. Mặt khõc, cú độc lập tự chủ về kinh tế thỡ mới cú thể chủ động hội nhập quốc tế cú hiệu quả, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia vă lợi ớch dđn tộc. Tất cả lă vỡ một nước Việt Nam dđn giău, nước mạnh, xờ hội cụng bằng, dđn chủ, văn minh, vững bước đi lớn chủ nghĩa xờ hội.

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w