II. TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÂ TRèNH XĐY DỰNG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ỞVIỆTNA M.
4. Mđu thuẫn giữa kinh tế thị trường vă mục tiớu xđy dựng con người XHCN
Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng muốn xđy dựng chủ nghĩa xờ hội trước hết phải cú con người XHCN. Yếu tố con người giữ vai trũ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cõch mạng, bởi con người lă chủ thể của mọi sõng tạo, của mọi nguồn lực của cải vật chất văn hoõ. Con người phõt triển cao về trớ tuệ, cường trõng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sõng về đạo đức lă động lực của sự nghiệp xđy dựng xờ hội mới, lă mục tiớu của CNXH. Chỳng ta phải bắt đầu từ con người lăm điểm xuất phõt.
Kinh tế thị trường lă một loại hỡnh kinh tế mă trong đú cõc mối quan hệ kinh tế giữa con người với con người được biểu hiện thụng qua thị trường, tức lă thụng qua việc mua bõn, trao đổi hăng hoõ tiền tệ trớn thị trường. Trong kinh tế thị trường, cõc quan hệ hăng hoõ tiền tệ phõt triển, mở rộng, bao quõt trớn mọi lĩnh vực, cú ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất vă người tiớu dựng. Do nẩy sinh vă hoạt động một cõch khõch quan trong điều kiện lịch sử nhất định. Kinh tế thị trường phản õnh đầy đủ văn minh vă phõt triển xờ hội lă nhđn tố phõt triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thỳc đẩy xờ hội tiến lớn. tuy nhiớn, kinh tế thị trường cũng cú những khuyết tật như sự cạnh tranh lạnh lựng, tớnh tự phõt mự quõng dẫn đến sự phõ sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ.
Xuất phõt từ sự phđn tớch trớn đđy, chỳng ta đờ thấy rằng đổi mới ở nước ta hiện nay khụng thể xđy dựng vă phõt triển con người nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trường. Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kĩm phõt triển, của cơ chế tập trung quan liớu bao cấp… nền kinh tế nước ta đờ tụt hậu nghiớm trọng so với khu vực vă quốc tế. Trong bối cảnh đú, kinh tế thị trường lă điều kiện rất quan trọng đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng vă phõt triển, phục hồi sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng bắt kịp bước tiến của thời đại. Trớn cơ sở đú, đời sống của nhđn dđn ngăy căng được cải thiện vă nđng cao, những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản nhanh chúng. Con người khụng thể cú cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu cõc điều kiện y tế hiện đại để chăm súc giữ gỡn sức khoẻ. Con người khụng thể cú trớ tuệ minh mẫn, phõt triển nếu cõc điều kiện vật chất tiến hănh cõc hoạt động học tập nghiớn cứu khoa học khụng được đõp ứng. Việc xđy dựng, củng cố, hoăn thiện cú chế thị trường cú sự quản lý của nhă nước theo định hướng XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra cõc điều kiện cơ bản để thực hiện chiến lược xđy dựng vă phõt triển con người cho thế kỷ XXI.
Trong những năm qua, kinh tế thị trường ở nước ta đờ được nhđn dđn hưởng ứng rộng rời vă đi văo cuộc sống rất nhanh chúng, gúp phần khơi dậy nhiều tiềm năng sõng tạo, lăm cho nền kinh tế sống đồng hơn, bộ mặt thị trường được thay đổi vă sụi động hơn. Đđy lă những kết quả đỳng đắn cõc quy luật khõch quan của xờ hội. Quõ trỡnh biện chững đi lớn CNXH từ khõch quan đang trở thănh nhận thức chủ quan quy mụ toăn xờ hội.
Bớn cạnh đú, cú một khớa cạnh khõc cũng cần được đề cập đến: kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay khụng chỉ tạo điều kiện vật chất để xđy dựng, phõt huy nguồn lực con người mă cũn tạo ra mụi trường thớch hợp cho con người phõt triền hoăn toăn, toăn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều đú buộc con người phải năng động sõng tạo, linh hoạt, cú tõc phong nhanh nhạy, cú đầu úc quan sõt, phđn tớch để thực tiễn của con người gúp phần lăm giảm đi sự chậm chạp vă trỡ trệ vốn cú của con người Việt Nam. Kinh tế thị trường tạo ra những điểu kiện thớch hợp cho con người mở rộng cõc quan hệ buụn bõn giao lưu, từ đú hỡnh thănh cõc chuẩn mực văn hoõ đạo đức theo tiớu trớ thị trường như chữ tớn trong chất lượng vă giao dịch….Đđy cũng lă một hướng tốt đẹp bự đắp những thiếu hụt trong giải trớ của con người Việt Nam.
Tuy nhiớn, cần phải thấy rằng khụng phải cứ xđy dựng được kinh tế thị trường lă những phẩm chất tốt đẹp tự nú hỡnh thănh cho con người. Cú những lỳc, những nơi, kinh tế thị trường khụng những lăm cho người ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mă ngược lại, cũn lăm tha hoõ bản chất con người, biến con người thănh gờ nụ lệ sựng bõi đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tụn trọng sức mạnh vă lợi ớch cõ nhđn, sẵn săng chă đạp lớn nhđn phẩm, văn hoõ, đạo đức, luđn lý…Bớn cạnh những tõc động tớch cực, kinh tế thị trường cũng cú nhiều khuyết tật, hạn chế gđy ra những tõc động xấu. Đơn giản vớ dụ như: tệ nạn thương mại hoõ trường học, xem nhẹ truyền thống tụn sư trọng
đạo. Quan hệ hăng hoõ- tiền tệ lăm sụi động thị trường nhưng cũng lăm súi mũn nhđn cõch vă phẩm chất con người. Ngoăi ra, đi kỉm với kinh tế thị trường lă hăng loạt cõc tệ nạn xờ hội dễ đưa đến sự rối loạn, khủng hoảng cho gia đỡnh, hạt nhđn- tế băo của xờ hội. Nạn cờ bạc, rượu chỉ, mại dđm…lă những căn bệnh trầm kha khụng dễ bề khắc phục trong kinh tế thị trường. Thật khụng sai khi hỡnh dung kinh tế thị trường lă con dao hai lưỡi, nếu dựng khụng cần thận sẽ bị đứt tay.
Những phđn tớch trớn đđy cho thấy, kinh tế thị trường lă mục tiớu xđy dựng con người XHCN lă một mđu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nước ta hiện nay. Đđy lă hai mặt đối lập của một mđu thuẫn xờ hội. Giữa kinh tế thị trường vă quõ trỡnh xđy dựng con người vừa cú sự thống nhất, vừa cú sự đấu tranh. Kinh tế thị trường vừa tạo ra những điều kiện để xđy dựng, phõt huy những nguồn lực con người, vừa tạo ra những độc tố huỷ hoại đầu độc con người. Việc giải quyết những mđu thuẫn trớn đđy lă việc lăm khụng hề đơn giản. Đối với nước ta mđu thuẫn giưa kinh tế thị trường vă quõ trỡnh xđy dựng con người được giải quyết bằng vai trũ lờnh đạo của Đảng, bằng sự quản lý của Nhă nước theo định hướng CNXH. Đảng ta đờ xõc định “ sản xuất hăng hoõ khụng đối lập với CNXH mă lă thănh phần cần thiết cho cụng cuộc xđy dựng XHCN vă cả khi CNXH đờ được xđy dựng “ Như vậy, Đảng ta vạch rừ sự thống nhất giữa kinh tế thị trường vă mục tiớu xđy dựng chủ nghĩa. Việc õp dụng cơ chế thị trường đũi hỏi phải nđng cao năng lực quản lý tầm vĩ mụ của nhă nước, đồng thời xõc nhận đầy đủ chế độ tự chủ của cõc đơn vị sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt cõc vấn đề năy sẽ phõt huy được những tõc động tớch cực to lớn cũng như ngăn ngừa hạn chế khắc phục những tiớu cực của kinh tế thị trường. Cõc hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng văo phục vụ cụng cuộc xđy dựng nguồn lực con người. Cần phải tớớn hănh cõc hoạt động văn hoõ giõo dục nhằm loại bỏ tđm lý sựng bõi đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thường cõc giõ trị nhđn văn, phải ra sức phõt huy những giõ trị tinh thần nhđn đạo, thẩm mỹ, cõc di sản văn hoõ nghệ thuật của dđn tộc như nội dung của nghị quyết TW 5 đờ nớu. Đđy chớnh lă cụng cụ lă phương tiện quan trọng để tõc động, gúp phần giải quyết mđu thuẫn đờ nớu trớn.
IV. KẾT LUẬN
Mđu thuẫn lă một hiện tượng khõch quan phổ biến hỡnh thănh từ những cấu trỳc vă thuộc tớnh bớn trong vốn cú tự thđn của tất cả cõc sự vật, hiện tượng trong bản thđn thế giới khõch quan….do đú trong hoạt động thực tiễn phđn tớch từng mặt độc lập tạo thănh mđu thuẫn cụ thể để nhận thức được bản thđn khuynh hướng vận động, phõt triển của sự vật hiện tượng .
Cần nắm vững nguyớn tắc để giải quyết mđu thuẫn. đú lă sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập diễn ra theo quy luật phõ vỡ những cõi cũ để thiết lập cõi mới tiến bộ hơn. Vỡ vậy, trong đời sống xờ hội, mọi hănh vi đấu tranh cần được coi lă chđn chớnh khi nú thỳc đẩy sự phõt triển.
Trong thời kỳ chuyển nền kinh tế ở việt nam tư kế hoạch tập trung quan liớu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhă nước theo định hướng xờ hội chủ nghĩa. Chủ trương lờnh đạo của đảng lă rất đỳng đắn tuy nhiớn trong thực hiện cũn nhiều thiếu sút, mđu thuẫn giữa cõc vấn đề nẩy sinh, nhưng những mđu thuẫn đú lại đũi hỏi chỳng ta phải giải quyết cú như thế kinh tế mới phõt triển theo đỳng nghĩa đổi mơớ của nú.