3. YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.2.1. Nhiệt độ
Hồng là cây ƣa khí hậu ôn đới và á nhiệt đới. Nhiệt độ là yếu tố quyết đinh đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây. Trong thời kỳ sinh trƣởng cây hồng cần nhiệt độ tƣơng đối cao 20 - 300C, nhiệt độ tối thích là 22 - 260C. Trong thời kỳ phân hoá mầm hoa cây hồng cần nhiệt độ thấp, khoảng 100C. Phạm Văn Côn [5], [6]; Vũ Công Hậu [10], [11]; Trần Thế Tục (1998) [29], Bird.R. (1991) [40]; Dirr, M.A. và cộng sự (1987) [43].
Theo nghiên cứu của Yosimura, trong thời kỳ chuẩn bị phân hoá mầm hoa cây hồng cần tổng thời gian có nhiệt độ 8 - 110
C là 886 giờ. Vì hồng là cây rụng lá định kỳ nên nó cần có một thời gian ngủ nghỉ đi đôi với nhiệt độ thấp nhất định. Nếu nhiệt độ thấp tuyệt đối trong mùa đông không đạt đến mức nhất định thì cây hồng không có thời gian nghỉ đông và không thể ra hoa đƣợc. Theo kinh nghiệm, năm nào mùa đông lạnh nhiều thì hồng ra nhiều hoa. Phạm Văn Côn (2002) [4], Vũ Công Hậu [9], [10], [11], Trần Thế Tục (1998) [29]
Theo các tác giả Hong S. K., và cộng sự (1980) [45]; Leng P., và các cộng sự (1993) [52]; Nakagawa Y., và các cộng sự (1969) [54]; cây hồng yêu cầu nhiệt độ thấp vào mùa đông để ngủ nghỉ, nhƣng với chồi non và mầm hoa lại rất mẫn cảm với nhiệt độ lạnh. Nhiệt độ thấp vào thời kỳ nảy lộc và nở hoa sẽ ảnh hƣởng đến năng suất quả thu hoạch.
Theo các tác giả Ashworth E. N. và cộng sự (1991) [37]. Chồi hoa ngừng phân hoá khi lá rụng vào mùa thu và phát triển trở lại vào mùa xuân, khi nhiệt độ ấm dần lên.
1.3.2.2. Ẩm độ và mưa
Nƣớc là yếu tố quan trọng đối với sự sinh trƣởng phát triển của cây. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nƣớc vừa tham gia vào cấu trúc cơ thể cây,
vừa quyết định các biến đổi sinh hoá và hoạt động sinh lý trong cây. Chính vì vậy mà nƣớc đƣợc xem là yếu tố sinh thái quan trọng nhất quyết định đến năng suất, chất lƣợng nông sản và sinh trƣởng phát triển của cây trồng.
Cây hồng có khả năng chịu hạn tốt hơn nhiều loại cây ăn quả khác nhƣ vải, nhãn, cam, quýt... Ngƣời Trung Quốc và Nhật Bản đánh giá cao cây hồng về mặt chịu hạn và trồng hồng ở vùng núi khô hạn, lƣợng mƣa bình quân năm xấp xỉ 500 mm, mạch nƣớc ngầm thấp dƣới 10 m. Năng suất có thể không cao, nhƣng chất lƣợng tốt. Phạm Văn Côn (2002) [5], Vũ Công Hậu [9], [10], [11]; Trần Thế Tục (1998) [29], Konishi K. S và các cộng sự (1994) [50].
Ở vùng Trung Á: Azecbaizan, Gruzia, Uzơbekistan (thuộc Liên Xô cũ) cây hồng cũng đƣợc trồng nhiều ở vùng đất xấu, khô hạn với lƣợng mƣa bình quan hàng năm 300 - 400 mm. Ở Lập Thạch (Vĩnh Phúc) và Phú Hộ (Phú Thọ) qua quan sát cho thấy: trên đất đồi dốc vào lúc trời năng hạn cây hồng vẫn không bị héo lá. Nó chịu hạn tốt hơn cây vải. Phạm Văn Côn (1994) [6].
Bên cạnh đó khả năng chịu ẩm, chịu úng của cây hồng cũng tƣơng đối tốt. Theo Yung, lƣợng mƣa hàng năm thích hợp với hồng là 1200 - 2100 mm, cây hồng không bị các loại nấm phá hại nặng ngay cả trong điều kiện lƣợng mƣa cao, nên có thể coi cây hồng nhƣ một loại cây á nhiệt đới ẩm. Phạm Văn Côn [5], [6]; Vũ Công Hậu [9], [10], [11], Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1992) [36].
1.3.2.3. Yêu cầu về ánh sáng
Nhờ quá trình quang hợp của cây trồng mà năng lƣợng ánh sáng mặt trời đƣợc biến đổi thành năng lƣợng hoá học dƣới dạng các hợp chất hữu cơ. tuy nhiên yêu cầu về cƣờng độ chiếu sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày tuỳ thuộc theo loài cây mà có sự khác nhau. Phạm Văn Côn [5], [6].
Hồng là cây ƣa sáng [38], [39]; kết cấu bộ lá cũng thể hiện đặc tính này; lá dày to, mặt trên xanh thẫm (nhiều diệp lục tố), mặt dƣới nhạt, bộ lá
phủ kín tán cây (lá rậm). Vì vậy, cần chú ý các biện pháp canh tác để làm tăng khả năng quang hợp, sử dụng tối ƣu ánh sáng của cây hồng. Nên bố trí mật độ hợp lý, đốn tỉa cành thƣờng xuyên để tạo độ thông thoáng cho cây. . Phạm Văn Côn [5], [6]; Vũ Công Hậu [9], 10], [11].
1.3.2.4. Yêu cầu về đất đai
Hồng có tính thích ứng rộng, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. [5], [6], [25], [26], [34], [35], [47]. Bộ rễ của hồng có khả năng đâm sâu, nên muốn đạt năng suất cao cần trồng hồng trên đất khô ráo có mực nƣớc ngầm sâu dƣới 1 m [10]. Cây hồng không ƣa đất axit, ẩm và thoát nƣớc kém, đòi hỏi vị tri kín gió (tránh gió mạnh) [47]
Kết quả nghiên cứu của tác giả Yung và Jung về độ đƣờng của quả hồng trên các loại đất khác nhau cho thấy: đất dốc, đất bằng thoát nƣớc, đất bằng có mực nƣớc ngầm cao cho tỷ lệ đƣờng tƣơng ứng: 14,54%, 13,77%, 12,5%. Vùng đất có tầng đất nông hoặc nơi có mực nƣớc ngầm cao, một đến hai năm đầu hồng có thể mọc bình thƣờng, sau đó đến năm thứ 3, thứ 4 sinh trƣởng, phát triển của cây của cây hồng bị ảnh hƣởng; cây thấp bé, rễ bị thối, bệnh phá hại mạnh và số cây chết tăng dần. Ƣu điểm nổi bật của cây hồng là có khả năng huy động dinh dƣỡng trong đất rất cao. Bởi vậy, trong điều kiện nghèo dinh dƣỡng, hồng vẫn có khả năng sinh trƣởng mạnh hơn các cây trồng khác. Phạm Văn Côn (2002) [5], [6] Vũ Công Hậu [9], [10], [11]; Trần Thế Tục (1998) [29].
Theo giao sƣ Vũ Công Hậu [9], [10], [11], tính chất đất có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sinh trƣởng phát triển của cây hồng:
- Đất phù sa có cát: Tỷ lệ đƣờng trong quả cao, cất giữ đƣợc lâu, nhƣng thân cành mọc yếu, dễ bị rụng quả.
- Đất sét: Ảnh hƣởng tồn dƣ của phân bon lớn và nếu thoát nƣớc kém thì bộ rễ kém phát triển.
Độ pH thích hợp cho cây hồng là 5 - 5,5.
1.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho hồng
Theo tài liệu nghiên cứu của một số tác giả thì cây hồng có tới 14 nguyên tố dinh dƣỡng, trong đó nhiều nhất là N, P, K, Ca, Mg và sau đó là các nguyên tố vi lƣợng. Thiếu một trong những nguyên tố này, cây hồng sẽ có một số biểu hiện nhƣ sau:
Một số nghiên cứu của Trần Thế Tục [26], [29] đã chỉ ra rằng; cây hồng lá rộng, năng suất cao, hàng năm có rụng quả sinh lý nên lƣợng phân phải đầy đủ để đảm bảo nhu cầu sinh lý của cây. Bón phân cho hồng phải cân đối N, P, K, bón đúng lúc, đúng cách theo nhu cầu dinh dƣỡng của cây.
Tác giả Trần Nhƣ Ý và các cộng sự [34], [35] cho biết; lƣợng phân cần bón cho hồng theo các tuổi nhƣ sau:
- Hồng dƣới 5 tuổi bón với lƣợng; 35 kg N + 20 kg P2O5 + 30 kg K2O. (cho mỗi ha một năm).
- Hồng từ 6 - 10 tuổi, sản lƣợng 6 - 10 tấn quả/ha cần bón với lƣợng phân là: 200 kg N + 170 kg P2O5 + 160 kg K2O /ha/năm.
- Hồng trên 20 tuổi, sản lƣợng thu 20 tấn quả/ha cần bón với lƣợng phân là: 265 kg N + 160 kg kg P2O5 + 210 kg K2O/ha/năm.
Thời kỳ bón: tập trung vào giai đoạn cây tạm ngừng sinh trƣởng (tháng 1), mùa mƣa tháng 7 bón 1/3 lƣợng phân để chống rụng quả và phát triển cành thu, số còn lại bón vào thời kỳ rụng lá mùa đông.
Bảng 1.5: Lƣợng phân bón cho hồng ở các cấp tuổi (kg/cây) Năm tuổi Loại phân 1 3 5 10 15 20 Phân chuồng 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 40,00 Đạm sunfat 0,50 0,60 0,75 2,00 2,50 3,00 Lân Super 0,25 0,25 0,25 1,00 1,50 1,00 Kali Clorua 0,10 0,10 0,20 0,50 0,80 1,00
(Nguồn: Phạm Văn Côn (2002) [7])
Theo nghiên cứu của các tác giả trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội: hàng năm nên bón phân lót cho hồng vào tháng 1 trƣớc khi cây nảy lộc. Đối với những cây đã ra quả ổn định từ năm thứ 8 trở đi cần bón cho mỗi cây là 30 - 40 kg phân chuồng hoai mục trộn với 0,3 - 0,5 kg N + 0,3 kg P2O5 + 0,5 kg K2O.
Cách bón: Bón theo hình chiếu mép tán cây, đào 3 hố đều nhau với kích thƣớc sâu và rộng 50 cm, sau đó cho phân xuống hố rồi lấp đất hơi cao hơn mặt đất. Năm sau đào hố bón phân xen kẽ với hố năm trƣớc. Làm nhƣ vậy vừa có tác dụng cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây, vừa có tác dụng cải tạo đất trong vƣờn cây. Phạm Văn Côn (2002) [5].
1.3.4. Nguồn gốc, đặc tính một số chất điều hoà sinh trưởng và phân bón qua lá sử dụng trong nghiên cứu của đề tài
- Kích phát tố hoa trái thiên nông: là chất điều hoà sinh trƣởng do công ty Thiên Nông (Nghĩa Đô - Từ Liêm - Hà Nội) sản xuất. Thành phần chính gồm có -NAA, GA3.
Tác dụng: kích thích ra hoa, hạn chế rụng hoa và rụng quả, tăng khả năng đậu quả và phát triển quả, giúp trái to, nâng cao năng suất và màu sắc vỏ quả khi thu hoạch.
Thành phần dinh dưỡng gồm: Alpha-Naphthalene Acetic Acid 2%, Beta-Naphtoxy Acetic Acid 0.5%, Gibberrellic Acid GA-3 0.1%
Cách sử dụng: Phun 3 lần vào thời kỳ khi nhú nụ hoa, khi hoa nở và khi quả đã hình thành. Nồng độ phun 0,05%. Liều lƣợng phun 800-1000 lít nƣớc thuốc/ha, phun ƣớt đều tán cây vào lúc sáng sớm hoặc triều khi trời dâm mát.
- Phân bón lá Pomior: Là sản phẩm phức hữu cơ EDTA - aminoacid chelated có gốc từ EDTA và các aminoacid thuỷ phân từ các chất hữu cơ gầu Protein (Pomior tên viết tắt của Polymicroelements organic). Từ những năm 1998-2004 PGS.TS Hoàng Ngọc thuận và các cộng sự đã tạo đƣợc các dạng Pomior ổn định về chất vật lý và thành phần hoá học, sản phẩm ở dạng dung dịch màu xanh lá mạ hoặc xanh vàng, trong, đặc sánh, tỷ trọng từ 1,18 - 1,22 độ PH 6,5-7.
Tác dụng: kích thích sự ra rễ, ra hoa nhanh chóng, chống rụng hoá, trái và tăng tỷ lệ đậu quả, tăng trƣởng quả nhanh, quả to, chắc quả tăng năng suất và chất lƣợng quả tƣơi.
Thành phần dinh dưỡng gồm: Hàm lƣợng đạm Amin của phân là 340/l, N 5,5%; P2O5 5,5%; K2O9,6%; CaO0,4%; Mg++ 540mg/l; Cu++ 130mg/l; FeO 322mg/l; Zn++ 236mg/l; Mn++ 163mg/l; B3+ 84mg/l; Ni++ 78,4mg/l; Mo++ 3mg/l; chất điều tirts sinh trƣởng 0,14%.
Cách sử dụng: pha 0,2 -0,3% hoặc 30-50ml/bình 16 lít. 3-5 bình cho diện tích 1000m2
, (1-1,5 lít pomior /1ha/ lần phun). Có thể dùng để tƣới rễ, phun trƣớc ra hoa 7 - 10 ngày, định kỳ 10 - 20 ngày phun 1 lần.
- Chất kích thích sinh trƣởng Atonik: Do ASAHI Nhật Bản sản xuất. Atonik có hiệu lực đối nhiều lại cây trồng và khá an toàn, ít gây hại cho cây và cho môi trƣờng sống.
Tác dụng: Atonik là thuốc kích thích sinh trƣởng cây trồng thế hệ mới . Cũng nhƣ các loại vitamin Atonik làm tăng khả năng sinh trƣởng đồng thời
giúp cây trồng tránh khỏi những ảnh hƣởn g xấu do nhƣ̃ng điều kiện sinh trƣởng không thuận lợi gây ra . Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ , nẩy mầm, tăng khả năng ra chồi mới sau khi thu hoạch . Ngoài ra Atonik cũng làm tăng khả năng sinh trƣởng , ra hoa đậu quả , làm tăng năng suất và chất lƣợng nông sản . Atonik có hiệu lƣ̣c vào tất cả các giai đoạn sinh trƣởng của cây trồng kể tƣ̀ giai đoạn nẩy mầm cho đến giai đoạn thu hoạch.
Thành phần dinh dưỡng gồm: Hàm lƣợng S - Nitrogualacolate 0,03 %, O - Nitrophenolate 0,06 %, P - Nitrophenolate 0,09 %.
Cách sử dụng: pha 1 gói 10ml/bình 16 lít, phun 800-1000 lít nƣớc thuốc/ha, phun ƣớt đều trên tán cây vào sáng sớm hoặc chiều khi trời dâm mát, phun 3 lần, phun vào thời kỳ khi nhú nụ hoa, khi hoa nở và khi quả đã hình thành.
1.3.5. Một số đặc điểm của giống hồng Gia Thanh
Hồng không hạt Gia Thanh đƣợc trồng trên đất Gia Thanh ít nhất cũng khoảng 50-70 năm trở lại đây, trƣớc năm 1940 cây hồng Gia Thanh chỉ tồn tại ở 3 gia đình khá thời đó, nên trái hồng còn rất xa lạ với ngƣời dân. Hồng rất quý hiếm, là lễ vật để dâng tiến vua quan thời bấy giờ. Sâu những năm 1940 cây hồng mới đƣợc ngƣời dân biết đến nhiều hơn và có ý thức trồng nhƣng còn là số ít, chƣa hình thành phong trào rộng khắp. Đến năm 1997 cây hồng Gia Thanh mới đƣợc ngƣời dân quan tâm và từ đó cây hồng mới đƣợc trồng ở diện rộng. Nhƣng do kỹ thuật nhân giống chƣa tốt lên tỷ lệ sống đạt tiêu chuẩn suất vƣờn chỉ khoảng 40%, do đó số lƣợng cây trồng tăng qua các năm không nhiều.
+ Hồng không hạt Gia Thanh là loại cây ăn quả thân gỗ, mọc rất khỏe, thông thƣờng cây cao 5 - 8m. Trong điều kiện bình thƣờng, không tác động đốn tỉa, thì những cây có tuổi thọ khoảng 30 năm có thể cao trên 10m.
+ Hồng không hạt Gia Thanh có lá to, lá có hình bầu dục, gân lá nổi rõ, gân sống chính có lông màu nâu nhƣng rất ít. Mặt trên của lá nhẵn, mặt dƣới nháp, lá có màu xanh thẫm, mặt lá không lồi, lõm mà trải phẳng.
+ Quả hình thuôn dài, hơi vuông. Vỏ quả cứng, nhẵn, khi chín có màu vàng đỏ, thịt quả màu vàng đỏ, không có hạt. Chiều dài quả trung bình 6,5cm đƣờng kính quả trung bình 5cm trọng lƣợng quả trung bình 80g - 90g. Tỷ lệ chất khô khoảng 20%, tỷ lệ đƣờng 13,5% , tỷ lệ tanin 0,2%. Năng suất trung bình 45kg/cây.
+ Tai quả (núm) lõm đƣợc chia đều thành 4 cánh rất rõ. Các cánh có hình trái tim vểnh lên.
Giống hồng không hạt Gia Thanh có đặc tính sinh học phân biệt rõ rệt với các giống khác, đảm bảo đủ điều kiện để khẳng định là một giống hồng riêng biệt. Có thể nói hồng Gia Thanh là loại quả đặc sản, chất lƣơng thơm ngon, quả to, hình thức đẹp, có vị thơm ngọt đậm, ăn giòn hơn các loại hồng khác. Khả năng thích ứng rộng, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khá tốt. Sản phẩm cho thu hoạch vào dịp tết Trung Thu góp phần tăng giá trị kinh tế.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên giống hồng không hạt Gia Thanh trồng tại xã Gia Thanh huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, nhân giống bằng hom rễ.
2.2. ĐỊA ĐIỂN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
* Địa điểm nghiên cứu:
Thí nghiệm bố trí tại xã Gia Thanh huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
* Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 08/2011 đến tháng 9/2012
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả và cây hồng tại huyện huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giống hồng không hạt Gia Thanh tại xã Gia Thanh huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống hồng không hạt tại xã Gia Thanh huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả và cây hồng tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. cây hồng tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
* Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất (thu thập số liệu của phòng thống kê huyện Phù Ninh)
* Điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu: (Lấy số liệu khí hậu năm thực hiện đề tài 2012)
* Hiện trạng sản xuất cây ăn quả và sản xuất hồng
- Tiến hành theo phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn RRA (Raipd rual appraisal) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PRA
- Sử dụng phƣơng pháp RRA và PRA trên cơ sở trả lời bộ câu hỏi điều tra tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu giống, diện tích, năng suất, các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc mà ngƣời dân đang áp dụng trong sản xuất hồng tại địa phƣơng.
2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu về hình thái, khả năng ra hoa