0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Khả năng chống chịu sõu bệnh và chống đổ của cỏc dũng ngụ tham gia thớ nghiệm

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐI TẠI VÙNG GIA LÂM - HÀ NỘI (Trang 51 -54 )

- Giả thuyết tương tỏc nhõn tế bào chất:

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Khả năng chống chịu sõu bệnh và chống đổ của cỏc dũng ngụ tham gia thớ nghiệm

gia thớ nghiệm

Một trong ba tiờu chớ quan trọng nhất trong cụng tỏc chọn tạo giống cõy trồng là năng suất cao, chất lượng tốt và chống chịu khỏ với sõu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Như vậy bờn cạnh yếu tố năng suất và chất lượng, đặc tớnh chống chịu sõu bệnh và chống đổ phải được lưu ý quan tõm khi chọn tạo giống ngụ. Giống cú khả năng chống chịu khỏ với một số loại sõu bệnh chớnh trờn cõy ngụ như đốm lỏ lớn, đốm lỏ nhỏ, khụ vằn, sõu đục thõn... luụn được nụng dõn hào hứng đún nhận. Giống chống chịu khỏ sẽ giảm chi phớ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm nhẹ ảnh hưởng xấu của thuốc độc đến mụi trường sống và an toàn vệ sinh thực phẩm, bắp ngụ khụng bị sõu bệnh sẽ đẹp và ngon hơn.

Qua theo dừi đặc tớnh chống chịu với một số loại sõu bệnh chớnh của cỏc dũng ngụ tham gia thớ nghiệm chỳng tụi thu được kết quả ở bảng 4.5. Qua bảng 4.5 ta thấy:

* Sõu xỏm (Agrotis ypsilon): Sõu xỏm là loài đa thực. Sõu xỏm gõy hại ngụ chủ yếu trong thời kỳ cõy con. Tỷ lệ sõu xỏm hại cỏc dũng dao động từ 0 đến 3%, dũng bị sõu xỏm hại nặng nhất là Đ20 (3%). Đặc biệt cú một số dũng khụng bị hại như Đ2, Đ10, Đ11, Đ12, Đ14 – 1, Đ14 – 2, Đ18, Đ22.

* Sõu đục thõn (Ostrinia furnacalis): Sõu đục thõn là loại gõy hại chớnh ở trờn ngụ, hại trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng và trờn cỏc bộ phận từ thõn, lỏ, bắp, cờ ngụ. Khi hại chỳng ăn cỏc bộ phận từ ngoài vào trong và sau đú đục vào thõn ngụ gõy cản trở việc vận chuyển dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng phỏt triển gõy đổ gẫy ngang thõn và giảm năng suất trầm trọng. Qua theo dừi chỳng tụi thấy hầu hết cỏc dũng ngụ đường tham gia thớ nghiệm đều bị sõu đục thõn hại, Một số dũng khụng bị hại như Đ14 – 1, Đ16, Đ19. Dũng bị hại nặng nhất là Đ9 (16,8%).

Bảng 4.5: Khả năng chống chịu sõu bệnh và chống đổ góy của cỏc dũng ngụ tham gia thớ nghiệm

Dũng Sõu xỏm (%) Sõu đục thõn (%) Bệnh đốm lỏ nhỏ (0-5) Bệnh khụ vằn (0-5) Tỷ lệ đổ rễ (%) Tỷ lệ góy thõn (%) Đ1 1,3 2,9 1 0 1,1 0,5 Đ2 0,0 6,8 2 0 1,0 1,1 Đ3 2,1 5,7 1 0 0,0 0,0 Đ4 0,0 5,6 2 0 1,2 0,9 Đ5 1,1 2,5 1 0 1,6 0,0 Đ6 1,9 6,5 1 0 0,0 0,0 Đ7 2,3 12,4 3 1 0,0 1,6 Đ8 1,6 4,5 2 1 1,6 0,0 Đ9 1,5 16,8 2 0 0,0 0,0 Đ10 0,0 13,2 1 0 0,0 2,0 Đ11 0,0 6,5 2 0 1,6 0,0 Đ12 0,0 2,8 1 0 4,5 1,8 Đ13 1,3 1 3 1 1,6 3,0 Đ14-1 0,0 0 2 0 1,6 0,0 Đ14-2 0,0 2,6 1 0 4,8 0,0 Đ15 1,2 1,4 2 0 4,8 1,4 Đ16 1,0 0 3 0 3,9 0,0 Đ18 0,0 3,8 1 0 3,4 1,0 Đ19 1,9 0 3 1 2,4 0,0 Đ20 3,0 12,2 3 1 0,0 0,0 Đ21 1,3 7,6 2 0 0,0 0,0 Đ22 0,0 2,9 3 1 4,8 0,0 Đ23 1,5 3,8 1 0 7,1 1,3 Đ24 2,2 11,7 1 0 2,4 0,0 Đ25 1,6 5,1 1 0 0,0 1,8 Đ26 2,8 10,5 1 0 3,6 2,3 Đ27 1,4 8,7 1 0 2,4 1,2

Ghi chỳ: Bệnh đốm lỏ nhỏ và bệnh khụ vằn cho điểm từ 0 đến 5; điểm 0: Khụng bị nhiễm, điểm 5: Nhiễm nặng

* Bệnh khụ vằn (Rhizoctonia solani): Bệnh khụ vằn cũng là một trong những bệnh chớnh gõy hại trờn ngụ, vị trớ bệnh xuất hiện thường ở phần thõn phớa dưới và bẹ lỏ, nếu bệnh nặng lan lờn phớa trờn hại phiến là và cả lỏ bi. Bệnh xuất hiện cũng ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của ngụ nờn ảnh hưởng tới năng suất. Tiến hành đỏnh giỏ mức độ nhiễm bệnh bằng cỏch cho điểm (điểm 0: khụng bị bệnh, điểm 1: bệnh nhiễm nhẹ, điểm 2, 3: mức độ nhiễm trung bỡnh, điểm 4: bệnh nặng, điểm 5: bệnh rất nặng). Từ kết quả ở bảng 4.5 cho thấy hầu hết cỏc dũng ngụ đường tham gia thớ nghiệm đều khụng nhiễm bờnh khụ vằn hoặc nhiễm rất nhẹ (điểm 1).

* Bệnh đốm lỏ nhỏ (Helminthosporium maydis): Bệnh đốm lỏ gõy hại trờn ngụ ở tất cả cỏc giai đoạn nhưng nặng nhất là thời kỳ 7-9 lỏ tới xoẵy nừn. Bệnh tạo thành cỏc vết khụ trờn bề mặt lỏ làm giảm diện tớch lỏ, gõy ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của ngụ, tuy nhiờn nếu bệnh nặng cú thể gõy chỏy lỏ và thất thu. Mức độ nhiễm bệnh được đỏnh giỏ theo thang điểm từ 0 – 5 (điểm 0: khụng nhiễm, điểm 5: nhiễm rất nặng). Qua theo dừi chỳng tụi nhận thấy tất cả cỏc dũng đều nhiễm bệnh ở mức nhẹ đến trung bỡnh và hơi nặng. Một số dũng mức độ nhiễm bệnh đạt điểm 3 như Đ7, Đ13, Đ16, Đ19, Đ20 và Đ22. Nhỡn chung hầu hết cỏc dũng đều bị nhiễm bệnh đốm lỏ nhỏ

* Tỷ lệ góy thõn (%): Cõy ngụ bị góy thõn khi nú bị góy trờn thõn nhưng góy phớa dưới của bắp trờn cựng, khi góy thõn thỡ quỏ trỡnh vận chuyển chất dinh dường từ đất lờn và quỏ trỡnh quang hợp bị ảnh hưởng nặng nề, điều này làm giảm nghiệm trọng đến năng suất ngụ. Cõy ngụ cú kết cấu thõn lỏ hợp lý, cứng cõy... thỡ ớt bị góy. Qua theo dừi chỳng tụi thấy dũng Đ13 cú tỷ lệ góy thõn cao nhất (3,0%), dũng Đ3, Đ5, Đ6, Đ8, Đ9, Đ10, Đ140-1, Đ14-2, Đ16, Đ19, Đ20, Đ21 và Đ22 khụng bị góy thõn. Cỏc dũng khỏc cú tỷ lệ góy thõn thấp. Nhỡn chung cỏc dũng cú tỷ lệ góy thõn khụng ảnh hưởng gỡ lớn đến năng suất của cõy ngụ.

* Tỷ lệ đổ rễ (%): Cõy ngụ được coi là đổ rễ khi thõn cõy ngụ nghiờn một gúc lớn hơn 300 so với phương thẳng đứng. Vấn đề đổ rễ của cõy ngụ liờn quan đến hệ thống rễ chõn kiền và chõn đất trồng ngụ. Nếu hệ thống rễ chõn kiềng phỏt triển khoẻ và nhiều, chõn đất thịt thỡ cõy ngụ chống đổ tốt. Qua theo dừi chỳng tụi thấy hầu hết cỏc dũng đều bị đổ rễ vỡ vụ Thu Đụng năm 2008 cú nhiều trận mưa và giụng giú to làm ngụ khụng đứng vững được. Bờn cạnh đú cú những dũng khụng bị đổ rễ như: Đ3, Đ6, Đ7, Đ9, Đ10, Đ20, Đ21 và Đ25. Dũng cú tỷ lệ đổ rễ cao nhất là dũng Đ23 (7,1%).

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐI TẠI VÙNG GIA LÂM - HÀ NỘI (Trang 51 -54 )

×