0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Khả năng kết hợp và phương phỏp đỏnh giỏ khả năng kết hợp trong chọn tạo giống ưu thế la

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐI TẠI VÙNG GIA LÂM - HÀ NỘI (Trang 29 -33 )

- Giả thuyết tương tỏc nhõn tế bào chất:

2.5.4. Khả năng kết hợp và phương phỏp đỏnh giỏ khả năng kết hợp trong chọn tạo giống ưu thế la

chọn tạo giống ưu thế lai

Khỏi niệm về khả năng kết hợp

Khả năng kết hợp là khả năng cho ƯTL của cỏc dũng tự phối trong cỏc tổ hợp lai, hay núi cỏch khỏc đú là khả năng cỏc bố mẹ cú thể truyền lại cho con cỏi cỏc đặc tớnh của mỡnh khi phối hợp chỳng trong cỏc tổ hợp lai.

Người ta phõn biệt khả năng phối hợp chung (GCA) và khả năng phối hợp riờng (SCA). Khả năng phối hợp chung là khả năng cho ƯTL của dũng tự phối khi lai với cỏc dũng khỏc. Đú là đại lượng trung bỡnh về ƯTL của tất cả cỏc THL mà dũng đú tham gia. Đứng ở gúc độ di truyền học thỡ khả năng kết hợp chung phản ỏnh phần đúng gúp của từng bố mẹ theo hiệu quả tớnh cộng vào độ lớn tớnh trạng của con lai F1 và khụng mất đi qua cỏc thế hệ, khỏ ổn định dưới tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường.

Khả năng phối hợp riờng là khả năng cho ƯTL của một dũng khi đem lai với một dũng cụ thể khỏc. Nú phản ỏnh phần cựng đúng gúp của bố mẹ theo hiệu ứng tương tỏc giữa cỏc gen khỏc locus, hiệu ứng trội, siờu trội, yếu tố ức chế của cỏc gen và chịu tỏc động rừ rệt của điều kiện mụi trường. Cỏc cặp cú khả năng kết hợp riờng cao nếu đạt cỏc yờu cầu trong cỏc giai đoạn thử nghiệm sau sẽ được dựng để sản xuất hạt giống cung cấp cho sản xuất hoặc để tạo cỏc lai kộp khi cần thiết. (Nguyễn Văn Hiển, [9]).

Cỏc nhà khoa học cho rằng đỏnh giỏ khả năng kết hợp thực chất là xỏc định tỏc động của gen và chia tỏc động của gen liờn quan đến khả năng kết hợp thành hai loại: Khả năng kết hợp chung được kiểm soỏt bởi yếu tố di truyền cộng của cỏc gen trội, đặc trưng cho hiệu quả tớnh trội, cũn khả năng kết hợp riờng được xỏc định bởi yếu tố ức chế, tớnh trội, siờu trội của gen và điều kiện mụi trường (Lờ Duy Thành, [22]).

Kiểu gen F1 được hỡnh thành do kết hợp giao tử đực và giao tử cỏi của cỏc bố mẹ, vỡ vậy đỏnh giỏ khả năng kết hợp của cỏc dũng bố mẹ chớnh là xỏc định hiệu quả tỏc động của cỏc gen thu được ở F1 trong sự thể hiện tớnh trạng.

Cho tới nay, trong chọn tạo giống ƯTL, những thực nghiệm phổ biến thường ỏp dụng là xỏc định khả năng kết hợp của cỏc bố mẹ bằng một số phương phỏp truyền thống như lai Diallen, lai đỉnh. Cỏc thực nghiệm này đũi hỏi tốn nhiều cụng sức.

Hiện nay nhờ sự phỏt triển của cụng nghệ sinh học cú thể dự đoỏn chớnh xỏc hơn ƯTL của con lai F1 cú thể sử dụng phương phỏp Marker phõn tử (chỉ thị phõn tử) để dự đoỏn thể hiện tớnh trạng ở con lai F1.

Phương phỏp xỏc định khả năng kết hợp bằng phương phỏp lai đỉnh

Lai đỉnh (Topcross) là phương phỏp lai thử để xỏc định khả năng kết hợp chung do Davis đề xuất vào năm 1927, Jenkins và Bruce phỏt triển năm 1932. [27]

Trong lai đỉnh, giai đoạn thử cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau, một số nhà khoa học tiến hành lai thử sớm, một số khỏc lại lại thử muộn, song nhỡn chung người ta thường tiến hành lai thử sớm, bởi vỡ trong quỏ trỡnh thu thập và chọn tạo dũng thuần (VLKĐ) thỡ số lượng dũng rất nhiều nờn cụng tỏc chọn tạo rất vất vả và tốn kộm. Trong khi đú, chỉ cú một số ớt cỏc dũng cú khả năng cho ƯTL. Do vậy thử khả năng kết hợp chung bằng phương phỏp lai đỉnh cho phộp ta sơ bộ lựa chọn được cỏc dũng triển vọng, loại bỏ cỏc dũng khụng cú khả năng cho ƯTL ngay từ thế hệ tự thụ I3, I4 và I5[27].

Cõy thử (Tester) thường được dựng làm mẹ và được thụ phấn của cỏc dũng định thử. Cõy thử thường cú cơ sở di truyền rộng (thường là cỏc giống tổng hợp, cỏc giống địa phương tốt hoặc con lai kộp...). Để tăng độ chớnh xỏc cần tăng số cõy trong một tổ hợp lai lờn, sao cho đủ hạt để bố trớ thớ nghiệm 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại ớt nhất là 20 cõy.

Những cặp lai thu được qua lai đỉnh được so sỏnh theo phương phỏp thớ nghiệm đồng ruộng và số liệu được xử lý thống kờ theo phương phỏp phõn tớch phương sai ANOVA (Analysis Of Variance). Thường cỏc thớ nghiệm được bố trớ theo kiểu khối ngẫu nhiờn hoặc mạng lưới cõn bằng.

Mụ hỡnh toỏn học chung của cỏc cặp lai đỉnh là: Yijk = μ+di+cj+sij+eijk

Trong đú:

Yijk độ lớn tớnh trạng con lai của cặp iìj ở lần lặp thứ k Μ Tớnh trạng trung bỡnh trong thớ nghiệm

di Khả năng kết hợp chung của dũng i

cj Khả năng kết hợp chung của cõy thử thứ j sij Khả năng kết hợp riờng giữa dũng i và cõy j eijk sai số ngẫu nhiờn

(Nguyễn Văn Hiển, 2000) [9].

thất tốt đều cho KNKH cao vỡ năng suất giữa con lai F1 và cỏc dũng tự phối khụng cú mối tương quan chặt và đỏng tin cậy (Trần Hồng Uy, 1985) [36].

Trong suốt quỏ trỡnh chọn tạo dũng thuần, cần loại bỏ những dũng cú sức sống kộm, dị dạng, khú duy trỡ, dễ nhiễm sõu bệnh, chống đổ kộm... những tớnh trạng này đều cú thể chọn lọc bằng mắt thường. Nhưng đối với KNKH của cỏc dũng thỡ phương phỏp này khụng cú hiệu quả mà phải dựng phương phỏp lai thử. Vỡ vậy một trong những khõu quan trọng để tạo giống ngụ lai là phải đỏnh giỏ KNKH của cỏc dũng (Nguyễn Văn Cương, 2004) [2].

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐI TẠI VÙNG GIA LÂM - HÀ NỘI (Trang 29 -33 )

×