9. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết TT Một số biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %
1 Quán triệt cho CB- GV về định hƣớng
đổi mới, nâng cao chất lƣợng. 40 88,9 5 11,1 0 0 2 Phát triển c.trình ĐT, phù hợp với
các c.nghệ hiện đại ngoài cơ sở SX. 42 93.3 3 6,7 0 0 3 Quản lý có hiệu quả các hoạt động
giảng dạy của GV. 38 84.4 7 15.6 0 0
4 Tăng cƣờng quản lý các hoạt động
học tập của sinh viên. 39 86,7 6 13,3 0 0
5
Quản lý và sử dụng có hiệu quả
CSVC, trang thiết bị. 35 77,8 10 22,2 0 0 6 Đổi mới QLcông tác kiểm tra, đánh
giá kết học tập của SV 36 80 9 20 0 0
*Nhận xét chung: Qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp ta thấy việc phát triển chƣơng trình đào tạo phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất là rất cần thiết (93.3%). Công tác quán triệt cho cán bộ, giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học cũng rất cần thiết (88,9%).Các biện pháp nhƣ quản lý có hiệu quả các hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên, tăng cƣờng quản lý các hoạt động học tập của sinh viên,
quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học, đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập của sinh viên đƣợc khẳng định là rất cần thiết (chiếm từ 77,8- 86,7 %).
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi. ( Bảng 3.2).
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
TT Biện pháp
Số ý kiến/ (%) Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi
1 Quán triệt cho CB- GV về định
hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng 35/58,33 23/38,33 2/3,34 2 Phát triển c.trình ĐT, phù hợp với các
c.nghệ hiện đại ngoài cơ sở SX. 40/66,6 19/31,67 1/1,66 3 Quản lý có hiệu quả các hoạt động
giảng dạy của GV. 20/33,34 39/65 1/1.66 4 Tăng cƣờng quản lý các hoạt động
học tập của sinh viên. 15/ 25 41/68,34 4/6,66 5 Quản lý và sử dụng có hiệu quả
CSVC, trang thiết bị. 19/31,67 39/65 2/ 3,34 6 Đổi mới QLcông tác kiểm tra, đánh
giá kết học tập của SV 18/30 39/65 3/5
Tổng cộng 40.83% 55,56%
96,39% 3,61% *Nhận xét chung
Qua kết quả khảo nghiệm tính khả thi, thông qua các ý kiến trƣng cầu của 60 cán bộ quản lí, giảng viên, các chuyên gia và sinh viên, (Bảng 3.2), ta thấy 96,39% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi rất cao, trong đó biện pháp quán triệt cho cán bộ, giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển chƣơng trình đào tạo, phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất đƣợc đánh giá là biện pháp có tính khả thi rất cao( 98,27 %). Các biện pháp quản lý còn lại cũng đƣợc khảng định tính khả thi rất cao chiếm từ (93,34- 96,66%).
*KẾT LUẬN CHƢƠNG: 3
Để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động một cách khoa học, hợp lý cần phải căn cứ vào định hƣớng phát triển giáo dục của Nhà nƣớc, của Bộ GD & ĐT, của Tỉnh Thái Nguyên và căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng.
Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp về quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, mỗi biện pháp đề xuất đều đƣợc xây dựng theo một lôgíc thống nhất bao gồm mục đích, ý nghĩa, nội dung và phƣơng pháp thực hiện biện pháp.
Các biện pháp đã đƣợc chúng tôi tiến hành khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi bằng việc trƣng cầu ý kiến của chuyên gia, của các cán bộ quản lí, giảng viên. Kết quả các số liệu điều tra cho thấy các biện pháp đều cần thiết và khả thi, có thể vận dụng trong quản lý dạy học tại Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim để nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận
Quản lý hoạt động đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý các cơ sở giáo dục, trong quản lý đào tạo có rất nhiều nội dung, trong đó công tác quản lý hoạt động dạy học là nội dung chủ yếu và quan trọng nhất. Nâng cao chất lƣợng dạy học là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đây cũng là nhiệm vụ cơ bản, là vấn đề cấp thiết của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Công tác quản lý hoạt động đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ và đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khoa học quản lý, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, còn nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu và đổi mới để đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao hơn. Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống những cơ sở lý luận về quản lý nhƣ: Quản lý giáo dục, quản lý dạy học, quản lý trƣờng học, quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Việc nghiên cứu phần lý luận một cách có hệ thống giúp cho tác giả có cơ sở khoa học để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim hiện nay: Nhà trƣờng trở thành một trong những địa chỉ đáng tin cậy về chất lƣợng đào tạo, đa số sinh viên ra trƣờng đều đƣợc các cơ sở sản xuất đánh giá cao về trình độ chuyên môn và khả năng nghề. Bên cạnh đó còn một số hạn chế nhƣ: Nội dung chƣơng trình chƣa thực sự phù hợp với yêu cầu sản xuất và tiếp cận với công nghệ tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại; bài giảng của thầy đôi khi không còn phù hợp với tình hình xã hội hiện tại; các trang thiết bị mới phù hợp với công nghệ hiện và thực tế sản xuất còn ít.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Quán triệt cho cán bộ , giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Biện pháp 2: Phát triển chƣơng trình đào tạo, phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất.
- Biện pháp 3: Quản lý có hiệu quả các hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên.
- Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý các hoạt động học tập của sinh viên. - Biện pháp 5: Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học.
- Biện pháp 6: Đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập của sinh viên.
Thông qua kết quả khảo nghiệm 6 biện pháp quản lý trên đều có tính cấp thiết và khả thi rất cao, các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau và bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lý toàn vẹn để thúc đẩy quá trình dạy học phát triển không ngừng. Trong quá trình thực hiện cần vận dụng linh hoạt và áp dụng đồng bộ cả 6 biện pháp quản lý trên thì mới đem lại chất lƣợng và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay.