9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Phương pháp tiến hành
Qua việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng của quản lý hoạt động dạy học, tác giả đƣa ra 6 biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả học tập cho sinh viên. Để đánh giá một cách khách quan tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi 45 cán bộ quản lý, chuyên gia, giáo viên ở tất cả các khoa trong trƣờng và 15 sinh viên, trên 2 nội dung:
+ Về tính cần thiết, đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 45 cán bộ quản lý, chuyên gia, giảng viên ở 7 khoa trong trƣờng theo các mức độ: Rất cần thiết - cần thiết - không cần thiết.
+ Về tính khả thi, đã tiến hành trƣng cầu ý của 60 cán bộ quản lý chuyên gia, giảng viên ở 7 khoa và sinh viên trong trƣờng theo các mức độ: Rất khả thi - khả thi - ít khả thi.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết TT Một số biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %
1 Quán triệt cho CB- GV về định hƣớng
đổi mới, nâng cao chất lƣợng. 40 88,9 5 11,1 0 0 2 Phát triển c.trình ĐT, phù hợp với
các c.nghệ hiện đại ngoài cơ sở SX. 42 93.3 3 6,7 0 0 3 Quản lý có hiệu quả các hoạt động
giảng dạy của GV. 38 84.4 7 15.6 0 0
4 Tăng cƣờng quản lý các hoạt động
học tập của sinh viên. 39 86,7 6 13,3 0 0
5
Quản lý và sử dụng có hiệu quả
CSVC, trang thiết bị. 35 77,8 10 22,2 0 0 6 Đổi mới QLcông tác kiểm tra, đánh
giá kết học tập của SV 36 80 9 20 0 0
*Nhận xét chung: Qua kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp ta thấy việc phát triển chƣơng trình đào tạo phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất là rất cần thiết (93.3%). Công tác quán triệt cho cán bộ, giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học cũng rất cần thiết (88,9%).Các biện pháp nhƣ quản lý có hiệu quả các hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên, tăng cƣờng quản lý các hoạt động học tập của sinh viên,
quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học, đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập của sinh viên đƣợc khẳng định là rất cần thiết (chiếm từ 77,8- 86,7 %).
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi. ( Bảng 3.2).
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
TT Biện pháp
Số ý kiến/ (%) Rất khả
thi Khả thi Ít khả thi
1 Quán triệt cho CB- GV về định
hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng 35/58,33 23/38,33 2/3,34 2 Phát triển c.trình ĐT, phù hợp với các
c.nghệ hiện đại ngoài cơ sở SX. 40/66,6 19/31,67 1/1,66 3 Quản lý có hiệu quả các hoạt động
giảng dạy của GV. 20/33,34 39/65 1/1.66 4 Tăng cƣờng quản lý các hoạt động
học tập của sinh viên. 15/ 25 41/68,34 4/6,66 5 Quản lý và sử dụng có hiệu quả
CSVC, trang thiết bị. 19/31,67 39/65 2/ 3,34 6 Đổi mới QLcông tác kiểm tra, đánh
giá kết học tập của SV 18/30 39/65 3/5
Tổng cộng 40.83% 55,56%
96,39% 3,61% *Nhận xét chung
Qua kết quả khảo nghiệm tính khả thi, thông qua các ý kiến trƣng cầu của 60 cán bộ quản lí, giảng viên, các chuyên gia và sinh viên, (Bảng 3.2), ta thấy 96,39% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi rất cao, trong đó biện pháp quán triệt cho cán bộ, giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển chƣơng trình đào tạo, phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất đƣợc đánh giá là biện pháp có tính khả thi rất cao( 98,27 %). Các biện pháp quản lý còn lại cũng đƣợc khảng định tính khả thi rất cao chiếm từ (93,34- 96,66%).
*KẾT LUẬN CHƢƠNG: 3
Để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động một cách khoa học, hợp lý cần phải căn cứ vào định hƣớng phát triển giáo dục của Nhà nƣớc, của Bộ GD & ĐT, của Tỉnh Thái Nguyên và căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng.
Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp về quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, mỗi biện pháp đề xuất đều đƣợc xây dựng theo một lôgíc thống nhất bao gồm mục đích, ý nghĩa, nội dung và phƣơng pháp thực hiện biện pháp.
Các biện pháp đã đƣợc chúng tôi tiến hành khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi bằng việc trƣng cầu ý kiến của chuyên gia, của các cán bộ quản lí, giảng viên. Kết quả các số liệu điều tra cho thấy các biện pháp đều cần thiết và khả thi, có thể vận dụng trong quản lý dạy học tại Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim để nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận
Quản lý hoạt động đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời quản lý các cơ sở giáo dục, trong quản lý đào tạo có rất nhiều nội dung, trong đó công tác quản lý hoạt động dạy học là nội dung chủ yếu và quan trọng nhất. Nâng cao chất lƣợng dạy học là vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lƣợng đào tạo, đây cũng là nhiệm vụ cơ bản, là vấn đề cấp thiết của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Công tác quản lý hoạt động đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ và đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khoa học quản lý, trong xu thế phát triển giáo dục hiện nay, còn nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu và đổi mới để đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao hơn. Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống những cơ sở lý luận về quản lý nhƣ: Quản lý giáo dục, quản lý dạy học, quản lý trƣờng học, quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Việc nghiên cứu phần lý luận một cách có hệ thống giúp cho tác giả có cơ sở khoa học để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim hiện nay: Nhà trƣờng trở thành một trong những địa chỉ đáng tin cậy về chất lƣợng đào tạo, đa số sinh viên ra trƣờng đều đƣợc các cơ sở sản xuất đánh giá cao về trình độ chuyên môn và khả năng nghề. Bên cạnh đó còn một số hạn chế nhƣ: Nội dung chƣơng trình chƣa thực sự phù hợp với yêu cầu sản xuất và tiếp cận với công nghệ tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại; bài giảng của thầy đôi khi không còn phù hợp với tình hình xã hội hiện tại; các trang thiết bị mới phù hợp với công nghệ hiện và thực tế sản xuất còn ít.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Quán triệt cho cán bộ , giảng viên về định hƣớng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Biện pháp 2: Phát triển chƣơng trình đào tạo, phù hợp với các công nghệ hiện đại ở các cơ sở sản xuất.
- Biện pháp 3: Quản lý có hiệu quả các hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên.
- Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý các hoạt động học tập của sinh viên. - Biện pháp 5: Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học.
- Biện pháp 6: Đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập của sinh viên.
Thông qua kết quả khảo nghiệm 6 biện pháp quản lý trên đều có tính cấp thiết và khả thi rất cao, các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau và bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lý toàn vẹn để thúc đẩy quá trình dạy học phát triển không ngừng. Trong quá trình thực hiện cần vận dụng linh hoạt và áp dụng đồng bộ cả 6 biện pháp quản lý trên thì mới đem lại chất lƣợng và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay.
2. Khuyến nghị
* Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Đề nghị với chính phủ tăng tỷ lệ ngân sách cho giáo dục, đầu tƣ thêm CSVC- Trang thiết bị phục phụ cho dạy học theo hƣớng đồng bộ, hiện đại.
- Điều chỉnh lại chƣơng trình khung đào tạo hệ cao đẳng theo hƣớng, tăng thời lƣợng kiến thức chuyên ngành và thời lƣợng thực tập, bởi chƣơng
trình đào tạo cao đẳng hiện đang áp dụng, kiến thức giáo dục đại cƣơng và kiến thức cơ sở ngành chiếm 70% thời lƣợng, kiến thức giáo dục chuyên ngành và thực tập chiếm 30% thời lƣợng, cho nên những kiến thức sẽ học để sau này sinh viên đi làm thực tế còn quá ít.
- Tổ chức biên soạn bộ giáo trình chuẩn cho những môn học kỹ thuật, làm tài liệu giảng dạy chung cho các cơ cở đào tạo trong toàn quốc.
* Đối với trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim.
Đảng uỷ, Ban giám hiệu cần quan tâm, chỉ đạo có hiệu quả hơn đến công tác nâng cao chất lƣợng đào tạo. Có các văn bản chỉ đạo cụ thể về mục tiêu, nội dung, biện pháp tiến hành để các phòng, ban, các khoa chuyên môn có cơ sở thực hiện.
- Cần xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện tốt hơn hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp cho sinh viên. Tăng thời lƣợng thực hành, thực tập cho sinh viên. Quan tâm hơn nữa đến các hoạt động phục vụ đời sống vật chất và tinh thần cho SV.
- Tăng cƣờng chỉ đạo các khoa các tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giảng viên.
- Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm CSVC trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Khai thác có hiệu quả hơn các trang thiết bị, máy móc trong xƣởng trƣờng để nâng cao kỹ năng nghề cho SV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các văn bản – văn kiện:
1. Ban Bí thƣ TW khoá IX Đảng CSVN (2005), Chỉ thị về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007) Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Quy chế tổ chức đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính qui theo học chế tín chỉ.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Quyết định QĐ-BGD&ĐT, điều lệ trường cao đẳng.
5. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 139/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao động về dạy nghề, Hà Nội.
6. Đảng Cộng Sản Việt nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của về tình hình giáo dục.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục
của NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2012), luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13.
11. Quyết định 711 của Thủ tƣớng chính phủ (2012) ,Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020.
12.Trƣờng Cao đẳng Cơ khí-Luyện kim (2010), Quy định về đào tạo cao đẳng hệ chính qui theo học chế tín chỉ.
13.Thủ tƣớng chính phủ( 2007), Quyết định số 145/QĐ- TTg, Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam.
14.Thủ tƣớng chính phủ( 2007), Quyết định số 58/2007– QĐ/TTg, Phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái nguyên đến năm 2020.
15. Thủ tƣớng chính phủ (2007), Quyết định số 55/2007– QĐ/ TTg, Phê duyệt ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn, tầm nhìn đến năm 2020.
* Các tác giả trong nƣớc:
16. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lí và việc
vận dụng vào quản lí giáo dục, Trƣờng CBQLTW 1.
17. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Hộ - Đặng Quốc Bảo (1997), Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
19. Nguyễn Văn Hộ (2002), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục 20. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Quản lý các hoạt động dạy học- giáo dục trong nhà trường, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Thái Nguyên.
21.Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.
23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
24. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25.Trần Thị Tuyết Oanh- Chủ biên (2005), Giáo trình Giáo dục học tập I, II,
26. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo dục. Trƣờng CB quản lí giáo dục đào tạo TƢ 1, Hà Nội.
27. Bùi Văn Quân (2004), Quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 28. Phạm Hồng Quang (2011), Phát triển và quản lí chương trình đào tạo,
Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Thái Nguyên.
29. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý đại cương, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Tính (2010), Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục,
Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Thái Nguyên.
31. Nguyễn Thị Tính (2011), Lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, ĐH Thái Nguyên.
32. Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
* Các tác giả nƣớc ngoài:
33. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (1993), Những vấn đề về giáo dục- Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
34. Comenxky (2001), Giáo dục học cận đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 35. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học
giáo dục, Hà Nội.
36. Harold Koontz (1992) Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho cán bộ quản lý, giảng viên trƣờng
Cao đẳng cơ khí – luyện kim)
Trong quá trình giảng dạy ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim thầy cô đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và quản lý giảng dạy. Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong thời gian tới, xin thầy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà thầy cô cho là phù hợp.
Xin thầy(cô) vui lòng cho biết về thông tin cá nhân.
1. Tuổi 1. Trên 50 tuổi 2. Từ 41 - 50 tuổi 3. Từ 31 - 40 tuổi Dƣới 4. 30 tuổi