Công tác thanh tra, kiểm tra

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng cơ khí luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động (Trang 50 - 103)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra

Trong những năm qua Hiệu trƣởng nhà trƣờng và BGH đã thực hiện tƣơng đối tốt công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá trong quản lý dạy học. Kiểm tra đánh giá là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động dạy học và hoạt động quản lý nhà trƣờng, giúp cho ngƣời học ngƣời dạy và nhà quản lý nhìn lại kết quả hoạt động của mình từ đó tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động để nâng cao kết quả.

Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chức năng thanh tra, kiểm tra công tác kế hoạch, công tác giảng dạy, công tác quản lý để có những kết quả cụ thể về mặt mạnh, mặt yếu, trên cơ sở đó ngƣời hiệu trƣởng điều chỉnh và điều khiển các hoạt động quản lý để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo. Thực hiện phân cấp trong công tác quản lý các cấp, làm rõ chức trách, nhiệm vụ của từng giảng viên, thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm định chất lƣợng đào tạo, đánh giá kết quả giảng dạy của từng giảng viên gắn liền với thƣởng phạt nghiêm minh, đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động của các phòng, ban chức năng trong trƣờng.

2.2.8. Công tác phát triển chương trình và học liệu phục vụ cho dạy học

Trong những năm gần đây, nhìn chung chất lƣợng đào tạo(cốt lõi là chất lƣợng dạy- học) của nhà trƣờng còn có những hạn chế, đặc biệt là chất lƣợng tay nghề của sinh viên sau khi ra trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế sản xuất, trong những năm tới cần có một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng:

- Thực hiện đổi mới chƣơng trình và nội dung đào tạo ở tất cả các hệ đào tạo trong Trƣờng. Kết cấu chƣơng trình đào tạo phải thiết thực, bám sát thực tế sản xuất phù hợp với các cộng nghệ hiện đại, tinh giản nội dung lý thuyết, tăng thời lƣợng thực hành, thực tập.

- Phát triển nội dung chƣơng trình thực tập mang tính ứng dụng cao, đẩy mạnh thực tập kết hợp lao động sản xuất nhằm khai thác và phát huy hiệu quả các trang thiết bị hiện có, nâng cao chất lƣợng thực hành tay nghề cho sinh viên. Phấn đấu tất cả các khoa chuyên môn của trƣờng đều phải có các Trung tâm để thực hiện việc thực tập, kết hợp lao động sản xuất và nghiên cứu khoa hoc.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động Luyện kim để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động

2.3.1. Thực trạng các nội dung quản lý hoạt động dạy học

Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu của

thị trƣờng lao động, tôi đã sử dụng phiếu câu hỏi trƣng cầu ý kiến của 60 giảng viên đang trực tiếp giảng dạy tại trƣờng và trao đổi trực tiếp các đồng chí tham gia quản lý, giáo viên, tổng hợp những thông tin đã thu đƣợc để đƣa ra kết luận về thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động (Bảng 2.2). Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.2: Sự chỉ đạo của nhà trƣờng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa bao giờ SL % SL % SL % 1 Lãnh đạo nhà trƣờng thƣờng xuyên quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học,để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.

55 91,7 5 8,3

2

Trong kế hoạch, nhiệm vụ của năm học có vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.

55 91,7 4 6,65 1 1,65

Kết quả khảo sát đã cho thấy ban lãnh đạo nhà trƣờng thƣờng vẫn thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo đến vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, có 91,7 % ý kiến cho rằng lãnh đạo nhà trƣờng đã nhận thức đúng đắn về định hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động của nhà trƣờng, đƣợc thể hiện qua kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của năm học, từ sự định hƣớng, chỉ đạo, đến tổ chức thực hiện của từng giáo viên.

Bên cạnh đó vẫn có một số ý kiến cho rằng việc quan tâm của lãnh đạo nhà trƣờng vẫn chƣa thƣờng xuyên, mà mới chỉ tập trung vào từng đợt, nhƣ những đợt kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo viên( có 8,3% ý kiến). Điều đó chứng tỏ trong quá trình chỉ đạo lãnh đạo nâng cao chất lƣợng dạy học có những giảng viên chƣa quan tâm tới, do đó sẽ là những yếu tố làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

* Ban lãnh đạo nhà trƣờng thƣờng vẫn thƣờng xuyên quan tâm và định hƣớng, chỉ đạo đƣợc thể hiện nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động qua kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của năm học. Nhƣng việc chỉ đạo đôi khi các giảng viên chƣa để ý, nên kết quả đào tạo còn hạn chế.

Chúng tôi đã lấy phiếu thăm dò giáo viên, cán bộ quản lý từ cấp tổ môn đến cấp khoa và phát vấn trực tiếp để khẳng định về những nội dung mà lãnh đạo nhà trƣờng đã chỉ đạo, quản lý theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động. (60 phiếu thăm dò). Kết quả khảo sát

(Bảng 2.3) thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.3: Những nội dung đã chỉ đạo, quản lý theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động

TT Nội dung Mức độ thực hiện

SL %

1 Chỉ đạo thực hiện quản lý chƣơng trình, kế hoạch

dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. 41 68 2 Chỉ đạo thực hiện quản lý các khoa và bộ môn chyên

môn theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. 40 66 3 Chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động của Giảng

viên theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học 10 16 4 Chỉ đạo thực hiện Quản lý hoạt động học tập của

sinh viên theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. 30 50 5 Chỉ đạo thực hiện quản lý phƣơng pháp,

phƣơngtiện, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học.

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến có 68% ý kiến cho rằng ban lãnh đạo nhà trƣờng đã quan tâm chỉ đạo thực hiện quản lý chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. Có 66% ý kiến cho rằng ban lãnh đạo nhà trƣờng đã quan tâm chỉ đạo thực hiện quản lý các khoa và bộ môn chuyên môn theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. Bên cạnh đó chỉ có 16% ý kiến cho rằng ban lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm thực hiện quản lý hoạt động của Giảng viên theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học.

Tóm lại: Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã có định hƣớng và quan tâm chỉ đạo thực hiện quản lý theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, nhƣng chỉ quan tâm chỉ đạo, thực hiện quản lý chƣơng trình, kế hoạch dạy học, quan tâm chỉ đạo, thực hiện quản lý các khoa và bộ Môn chyên môn. Chƣa quan tâm Chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động của Giảng viên, đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng học tập của sinh viên giảm sút, chất lƣợng đào tạo không cao. Nhà trƣờng cần phải tăng cƣờng công tác quản lý, quản đều các nội dung trong quá trình dạy học, đặc biệt là quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.

2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học

Trong nhà trƣờng Hiệu trƣởng là ngƣời phụ trách tổng thể, giúp việc cho Hiệu trƣởng có Phó hiệu trƣởng về công tác đào tạo, phòng đào tạo và các khoa chuyên môn trực tiếp tƣ vấn cho hiệu trƣởng về chƣơng trình, kế hoạch dạy học. Phòng đào tạo và các khoa chuyên môn là đơn vị thực hiện công tác quản lý, thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học. Chƣơng trình khung đƣợc Bộ giáo dục- Đào tạo xây dựng phân cứng: còn phần mềm đƣợc nhà trƣờng xây dựng và biên soạn giáo trình đƣa vào giảng dạy, đảm bảo các mục tiêu đã đề ra. Nội dung chƣơng trình phải phù hợp với yêu cầu sản xuất, tiếp cận công nghệ tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại. Phòng đào tạo xây dựng kế hoạch dạy học từ chƣơng trình khung và quản lý kế hoạch dạy học. Đó là kế hoạch dạy học của khoá học, kế hoạch dạy của học năm học, kế hoạch dạy học các môn và thời khoá biểu.

Thực hiện quản lý chƣơng trình, Kế hoạch dạy học là một chức năng quan trọng của quản lý . Để tìm hiểu về công tác này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 60 cán bộ quản lý cấp khoa, phòng và giảng viên của nhà trƣờng. Kết quả khảo sát ở (bảng số 2.4) cho thấy:

Bảng 2.4: Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

SL %

1

Nhà trƣờng có kế hoạch tổng thể chỉ đạo thực hiện quản lý chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học.

57 95

2

Nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học đã phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.

30 50

3 Có bổ sung và điều chỉnh chƣơng trình, kế

hoạch khi cần thiết. 39 65

95% ý kiến cho rằng: Nhà trƣờng có kế hoạch tổng thể cả năm học trong việc quản lý chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học.

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến có 50% ý kiến cho rằng: nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học đã phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy học, để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động. Những vấn đề không phù hợp với nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học sẽ đƣợc bổ sung và điều chỉnh lại cho hợp lý. Kết quả khảo sát ở bảng cũng cho thấy: Khi điều chỉnh lại chƣơng trình, kế hoạch dạy học chỉ phù hợp 65%.

Nhƣ vậy có thể thấy, Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã có kế hoạch và thực hiện tốt quản chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học. Bên cạnh đó cũng cho thấy nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học chƣa thực sự phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, chƣa phù hợp với yêu cầu sản xuất và tiếp cận với công nghệ tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại. Do trang thiết bị đã cũ và lạc hậu, cơ sở vật chất còn thiếu, kinh phí cho biên soạn giáo trình, chƣơng trình, nghiên cứu khoa học còn ít. Một số chƣơng trình còn nặng về lý thuyết ít thời gian thực hành: do đội ngũ giáo viên chƣa có sự nỗ lực và còn hạn chế nhiều về mặt chuyên môn. Vì vậy, nhà trƣờng cần có kế hoạch và thực hiện tốt quản chƣơng trình, kế hoạch dạy học phải phù hợp với yêu cầu sản xuất, tiếp cận công nghệ tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học.

2.3.3. Thực trạng quản lý các khoa và bộ môn chyên môn

* Quản lý các khoa và bộ môn chuyên thực hiện các nhiệm vụ: Tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học mà khoa quản lý, tổ chức các hoạt động khoa học và các hoạt động công nghệ.

Quản lý giảng viên, sinh viên thuộc khoa theo phân cấp, quản lý của Hiệu trƣởng. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch giảng dạy, tổ chức nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học.

Thực hiện về nội dung, chất lƣợng, tiến độ giảng dạy, học tập một số môn học trong chƣơng trình theo kế hoạch giảng dạy chung của trƣờng. Tham gia tổ chức bồi dƣỡng và nâng cao trình độ giáo viên; kết hợp với phòng đào tạo tổ chức dự giờ, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi, kiểm tra đánh giá giáo viên trong từng kỳ và cả năm học.

Để tìm hiểu về công tác quản lý của các khoa và bộ môn chuyên môn, tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 60 cán bộ quản lý cấp bộ môn và giảng viên của nhà trƣờng ( Bảng 2.5).

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý các khoa và bộ môn chyên môn

TT quản lý khoa và bộ môn chyên môn

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Yếu

SL % SL % SL %

1 Quản lý chƣơng trình giáo trình

môn học. 10 16,7 40 66,6 10 16,7 2 Quản lý chất lƣợng giảng dạy

và kiểm tra đánh giá. 35 58,3 15 25 10 16,7 3 Quản lý nghiên cứu khoa học

và xây dựng đội ngũ. 10 16.7 37 61,7 13 21,6 4 Quản lý cơ sở vật chất phƣơng

tiện phục vụ cho dạy học. 11 18,3 36 60 13 21,7 Qua phiếu trƣng cầu ý kiến có 66,6 % ý kiến cho rằng nội dung quản lý chƣơng trình, giáo trình môn học mới đạt ở mức độ trung bình. Có 58,3 % ý kiến cho rằng nội dung quản lý chất lƣợng hoạt động giảng dạy và kiểm tra đánh giá của các khoa và bộ môn chuyên môn kiểm tra đánh giá đạt ở mức độ tốt. Có 61,7 % ý kiến cho rằng nội dung quản lý nghiên cứu khoa học và xây dựng đội ngũ chỉ đạt ở mức độ trung bình. Có 60 % ý kiến cho rằng nội dung quản lý cơ sở vật chất phƣơng tiện phục vụ cho dạy học, mới đạt ở mức độ trung bình. Ta có thể thấy công tác quản lý của các khoa, các bộ môn chuyên môn, về chất lƣợng hoạt động dạy và hoạt động học đã thực hiện tốt. Bên cạnh đó cũng cho thấy nội dung quản lý chƣơng trình, giáo trình môn học, quản lý thực nghiệm nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất phƣơng tiện phục vụ cho dạy học, mới đạt ở mức độ trung bình. Do các khoa, các tổ môn còn buông lỏng quản lý, làm việc không hết trách nhiệm, do chế độ phụ cấp trách nhiệm thấp... Để nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động cần phải điều chỉnh lại cho hợp lý những nội dung quản lý còn hạn chế, Hiệu trƣởng cần phải tăng cƣờng công tác quản lý của các khoa, các tổ môn.

2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Giảng viên

Hiệu trƣởng giao cho phòng Đào tạo và các khoa là đơn vị chuyên trách công tác quản lý đào tạo trong của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim, thực hiện việc quản lý, giám sát quá trình đào tạo: lên kế hoạch đào tạo, giám sát tiến độ thực hiện, nội dung chƣơng trình, giáo trình, kiểm tra công tác giảng dạy của giảng viên, đánh giá cho điểm, kiểm tra giảng viên thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.

Các tổ chuyên môn chịu trách nhiệm phân công giảng viên, giảng dạy các môn học và phối hợp quản lý toàn bộ quá trình dạy học. Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ môn, tổ chức nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng dạy và học tập, tham gia tổ chức bồi dƣỡng và nâng cao trình độ giảng viên; kết hợp với phòng đào tạo tổ chức dự giờ, hội giảng, hội thi giảng viên dạy giỏi, kiểm tra đánh giá giảng viên trong từng học kỳ và cả năm học.

Quá trình dạy học là một quá trình tƣơng tác (hợp tác) giữa thày và trò, trong đó thày chủ đạo nhƣ: hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức của trò. Trong quản lý dạy học ở Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim thì giảng viên luôn giữ vai trò chủ đạo, chuẩn bị bài giảng và những điều kiện cơ sở vật, chất trang thiết bị cần thiết phục vụ cho bài giảng. Giảng viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng cơ khí luyện kim đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động (Trang 50 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)