Quy trỡnh vận dụng dạy học theovấn đề trong giảng dạy sinh thỏi học

Một phần của tài liệu vận dụng dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh thái học ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 61)

Trong xu thế đổi mới phương phỏp giảng dạy ở trường THPT theo hướng lấy người học làm trung tõm, một trong những phương phỏp đặc thự được đỏnh giỏ là cú hiệu quả cao trong dạy học hướng vào người học là Dạy học theo vấn đề. Ở kiểu dạy học này mọi thụng tin học tập đều được xuất hiện

trước học sinh trong một tỡnh huống khú khăn, cú mõu thuẫn, cú điều mới lạ

so với kiến thức đó cú ở cỏc em. Qua quỏ trỡnh tớch cực suy nghĩ tỡm cỏch giải quyết đó làm cho cỏc thụng tin bộc lộ đầy đủ thuộc tớnh bản chất cuả nú. Mặt khỏc khi đứng trước tỡnh huống mới, học sinh vừa lập tức cú cơ hội luyện tập lại ngay quỏ trỡnh “phỏt hiện và giải quyết vấn đề”, đồng thời lại biết nhỡn nhận ngay tri thức mới ở dạng phỏt triển của nú. Kiểu dạy học này cú đầy đủ

tiềm năng để phỏt huy cao độ tớnh tớch cực học tập của học sinh nhất là đối

với loại giỏo trỡnh bao gồm nhiều kiến thức kinh nghiệm lại cú giỏ trị thiết thực như sinh thỏi học. Để tỡm kiếm được cỏc giải phỏp hiệu quả nhất phự hợp với bộ mụn chỳng ta lần lượt xem xột đặc điểm nội dung kiến thức bộ mụn, cỏc nguyờn tắc vận dụng, quy trỡnh và cỏc giải phỏp kỹ thuật thực hiện phương phỏp dạy học theo vấn đề theo ba khõu: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đỏnh giỏ - kết luận, vừa lập tức cú cơ hội luyện tập lại ngay quỏ trỡnh “phỏt hiện và giải quyết theo vấn đề”, đồng thời lại biết nhỡn nhận ngay tri thức mới ở dạng phỏt triển của nú.

Do đặc thự, bộ mụn sinh học cú nhiều kiến thức thực nghiệm nờn việc vận dụng "dạy học theo vấn đề" cần được thực hiện theo tinh thần tiếp cận phương phỏp khoa học sinh học. Tức là tổ chức học sinh tỡm tũi kiến thức

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

theo con đường cỏc nhà khoa học đó khỏm phỏ ra kiến thức đú theo 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Phỏt hiện vấn đề

Giai đoạn này nhiệm vụ của giỏo viờn là làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề (nảy sinh tỡnh huống cú vấn đề), tổ chức cho học sinh tỏc động vào vấn đề để phỏt hiện yờu cầu và cấu trỳc lụgic của vấn đề. Người giỏo viờn phải gợi được động cơ, hứng thỳ cho học sinh; tạo cho học sinh sự đam mờ, trớ tũ mũ giải quyết theo vấn đề đú. Giỏo viờn cú thể sử dụng nhiều cỏch tỏc động để xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề. Dựa vào đặc thự mụn học và đặc điểm tõm lý học sinh, chỳng tụi đó xõy dựng một số biện phỏp tạo tỡnh huống cú vấn đề như sau:

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 1: Xuất phỏt từ những tỡnh huống cú vấn đề trong thực tiễn đời sống.

Vớ dụ: Khi dạy Bài 35(SGK Sinh học 12) Mụi trường sống và cỏc nhõn tố sinh thỏi ở mục III: “Sự thớch nghi của sinh vật với mụi trường sống” giỏo viờn đưa tỡnh huống: Tại sao thỏ ở vựng ở vựng ụn đới(nơi cú nhiệt độ thấp) cú tai, đuụi nhỏ hơn tai, đuụi của thỏ vựng nhiệt đới?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 2: Qua kiểm tra kiến thức đó học ở bài trước tổ chức cho học sinh nhận xột để dẫn đến tỡnh huống kiến thức mới.

Vớ dụ: Để dạy bài khỏi niệm quần thể, giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu cỏc mối quan hệ cựng loài rồi cho học sinh nhận xột và chốt lại: Cỏc cỏ thể khụng sống riờng rẽ mà quần tụ trong một khu vực mụi trường, vậy một tập hợp cỏ thể được gọi là quần thể cần cú những điều kiện gỡ ?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 3: Tiến hành cho học sinh làm thớ nghiệm từ đú rỳt ra nhận xột, dự đoỏn kiến thức mới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vớ dụ: Khi dạy bài 35 mục III.1: “Thớch nghi của sinh vật với ỏng sỏng” giỏo viờn yờu cầu học sinh làm thớ nghiệm: Trồng 2 hoa trong 2 chậu với chế độ chiếu sỏng khỏc nhau; một trong điều kiện ỏnh sỏng bỡnh thường, một trong điều kiện ỏnh sỏng lệch về một phớa. Cho học sinh quan sỏt, nhận xột và giải thớch hiện tượng ?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 4: Làm thay đổi một số phần của vấn đề đó cú để dẫn tới vấn đề mới.

Vớ dụ: Khi dạy bài 43 sinh học 12 “Trao đổi vật chất trong hệ sinh thỏi” Từ sơ đồ lưới thức ăn

Cào cào Thằn lằn

Thực vật Thỏ Cỏo Đại bàng Chuột Rắn

Nếu trong Quần xó rắn hoặc cỏc loài thực vật bị tiờu diệt thỡ điều gỡ sẽ xảy ra đối với quần xó ? Giải thớch ?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 5: Xuất phỏt từ một tỡnh huống kiến thức cũ ỏp dụng mụ hỡnh quen thuộc chuyển sang tỡnh huống mới.

Vớ dụ: Khi học xong khỏi niệm Quần thể, học sinh nhận thấy: Một đàn gà sống trong chuồng gà khụng được gọi là Quần thể ; sang khỏi niệm Quần xó sinh vật, giỏo viờn sử dụng phộp hỏi tương tự: Một tập hợp cỏc loài: gà, vịt, ngỗng... cựng sống trong chuồng ở sau nhà cú được gọi là một Quần xó khụng ?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 6: Sử dụng quy nạp từ những kiến thức cụ thể.

Vớ dụ: Khi dạy bài 44.Chu trỡnh sinh địa húa và sinh quyển (SGK Sinh học 12) khỏi niệm chu trỡnh sinh - địa - hoỏ cỏc chất, giỏo viờn cho học sinh bắt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đầu từ khỏi niệm sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị dưỡng, sinh vật phõn huỷ, hợp chất hữu cơ, hợp chất vụ cơ.Vậy chu trỡnh sinh - địa - hoỏ bắt đầu như thế nào ?

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 7: Khai thỏc sự mõu thuẫn giữa hiện tượng đời sống với tri thức khoa học.

Vớ dụ: Theo khỏi niệm Quần thể là một tập hợp cỏc cỏ thể sinh vật cựng loài, cựng sống trong một khoảng khụng gian nhất định, cựng một thời điểm, cú khả năng giao phối sinh ra con cỏi. Thế nhưng một lồng gà hay một bể cỏ mố... cú đủ cỏc tiờu chuẩn trờn tại sao lại khụng được gọi là quầnthể ? Giải thớch?

Giai đoạn 2: Giải quyết vấn đề

Sau khi giỏo viờn hoàn thành nhiệm vụ làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề xong, nhiệm vụ tiếp theo là hướng dẫn học sinh trả lời cỏc cõu hỏi: “vỡ sao lại thế”, “giải thớch như thế nào?”, “phải làm thế nào?”... Cõu trả lời của học sinh cú thể đỳng, sai. Dự đỳng hay sai điều ấy vẫn hoàn toàn cú lợi cho việc phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực xõy dựng kiến thức của học sinh và việc phỏt triển năng lực sỏng tạo vỡ trong đầu úc học sinh đó nảy sinh ra một loạt hoạt động tư duy.

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 1: Giỏo viờn trỡnh bày kiến thức theo lụgic phỏt triển của nú mang tớnh cú vấn đề.

Sau khi giỳp học sinh phỏt hiện ra vấn đề giỏo viờn sẽ giải quyết theo vấn đề đú bằng cỏch trỡnh bày quỏ trỡnh suy nghĩ giải quyết chứ khụng chỉ đơn thuần nờu lời giải, gồm cả những dự đoỏn, mũ mẫm cú lỳc thành cụng cú lỳc thất bại mới cú kết quả. Như vậy, học sinh được hướng vào những biện phỏp tự tỡm tũi khỏm phỏ tri thức do đú cú tỏc dụng tớch cực hoỏ tư duy học sinh.

Vớ dụ: Khi giảng dạy mục III.1.Quần xó sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xó (Bài 40 SGK Sinh học 12).

Giỏo viờn cựng học sinh tỡm ra được những biểu hiện của mối quan hệ khỏc loài (hỗ trợ, đối địch) thể hiện ở cỏc mặt dinh dưỡng và nơi ở  vai trũ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

của mối quan hệ đú: làm ảnh hưởng đến số lượng cỏ thể của mỗi loài  biến

động số lượng cỏ thể sinh vật  mất cõn bằng sinh học  diễn thế sinh thỏi.

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 2: Giỏo viờn và học sinh thảo luận theo một hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề. Tổ chức cho học sinh dự đoỏn hướng giải quyết và tỡm lời giải.

Vớ dụ: Khi giảng dạy bài 41. Diễn thế sinh thỏi (SGK Sinh học 12) mục III.Nguyờn nhõn diễn thế sinh thỏi: “Do tỏc động qua lại giữa ngoại cảnh và sinh vật gõy diễn thế sinh thỏi”.

Giỏo viờn: Diễn thế sinh thỏi là quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó qua cỏc giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mụi trường. Vậy động lực nào thỳc đẩy diễn thế sinh thỏi?

Giỏo viờn kiểm tra kiến thức cũ: Nờu cỏc mối quan hệ khỏc loài ? – Hỗ trợ, đối địch.

Giỏo viờn nờu vớ dụ về mối quan hệ dinh dưỡng: Thực vật  chõu chấu

 thằn lằn. Đõy là mối quan hệ gỡ? – Vật ăn thịt và con mồi.

Giỏo viờn hỏi: Vỡ nguyờn nhõn nào đú thằn lằn bị tiờu diệt (biến đổi số lượng sinh vật) thỡ điều gỡ sẽ xảy ra? – Chõu chấu phỏt triển mạnh làm hệ thực

vật bị mất dần  O2 giảm, CO2 tăng (biến đổi ngoại cảnh).

Giỏo viờn: Do biến đổi số lượng sinh vật  biến đổi ngoại cảnh tỏc động trở lại  biến đổi hệ sinh vật ở nơi đú  gõy ra diễn thế sinh thỏi.

Giỏo viờn: Như vậy động lực bờn trong thỳc đẩy diễn thế sinh thỏi là gỡ? – Do mối quan hệ về thức ăn và nơi ở giữa cỏc loài (mối quan hệ sinh thỏi khỏc loài).

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 3: Sử dụng cỏch giải quyết tương tự xuất phỏt từ một tỡnh huống quen thuộc đó biết cỏch giải quyết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vớ dụ: Khi học xong khỏi niệm Quần thể, học sinh giải thớch được tại sao một bể cỏ mố khụng được gọi là một quần thể sinh vật do: cỏc cỏ thể chưa thiết lập được mối quan hệ sinh thỏi cựng loài theo thời gian và khụng chịu tỏc động của chọn lọc tự nhiờn. Giỏo viờn ỏp dụng mụ hỡnh quen thuộc đú hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi. Tại sao một tập hợp quần thể: cua, ốc, bốo,… trong bể khụng được gọi là một Quần xó sinh vật? – Giữa cỏc loài khụng hỡnh thành được mối quan hệ sinh thỏi khỏc loài và khụng chịu sự tỏc động của chọn lọc tự nhiờn.

Kĩ thuật tạo tỡnh huống cú vấn đề 4: Tổ chức cho học sinh tỡm nguyờn nhõn của hiện tượng để khắc phục.

Vớ dụ: Khỏi niệm cõn bằng Quần xó.

Giỏo viờn kiểm tra kiến thức cũ: Trạng thỏi cõn bằng của quần thể là gỡ ? – Số lượng cỏ thể của quần thể duy trỡ ở mức ổn định  khỏi niệm trạng thỏi cõn bằng của quần xó.

Giỏo viờn nờu vấn đề: Nguyờn nhõn nào làm số lượng cỏ thể trong mỗi quần thể và số lượng quần thể trong quần xó luụn cú xu thế duy trỡ ở trạng thỏi ổn định tương đối (nguyờn nhõn của hiện tượng cõn bằng quần xó là gỡ?).

Giỏo viờn thụng bỏo về mối quan hệ dinh dưỡng: thực vật  sõu 

chim ăn sõu  chim ăn thịt. Mối quan hệ phụ thuộc giữa cỏc loài là gỡ ? – Vật ăn thịt và con mồi.

Giỏo viờn: Số lượng chim ăn thịt tăng hoặc giảm thỡ số lượng chim ăn sõu như thế nào? – Số lượng chim ăn sõu giảm hoặc tăng.

Giỏo viờn: Nhận xột về mối quan hệ giữa chim ăn thịt và chim ăn sõu? – Quan hệ tỉ lệ nghịch: số lượng chim ăn sõu bị kỡm hóm bởi số lượng chim ăn thịt (thể hiện khống chế sinh học).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giỏo viờn: Nếu chim ăn thịt bị tiờu diệt ảnh hưởng như thế nào tới quần

xó? – Khụng cũn khống chế sinh học  số lượng chim ăn sõu tăng vọt  mất

cõn bằng quần xó thiết lập cõn bằng quần xó mới.

Kết luận: Nguyờn nhõn dẫn đến cõn bằng quần xó là do cú hiện tượng ? khống chế sinh học.

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đỏnh giỏ và vận dụng kiến thức mới.

Kiểm tra sự đỳng đắn và phự hợp thực tế của kiến thức, tớnh đỳng đắn tối ưu của lời giải và tỡm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.

- Để kiểm tra, đỏnh giỏ cú thể sử dụng hệ thống bài tập ngắn củng cố kiến thức vừa học hoặc xem xột lại quỏ trỡnh đi tỡm kiến thức mới cú gỡ sai sút…

- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh những cõu hỏi nờu vấn đề ứng dụng kiến thức vào thực tiễn bằng cỏch:

Giải cỏc bài tập trờn cơ sở lý thuyết vừa học

Vớ dụ: Xõy dựng lưới thức ăn từ tập hợp cỏc sinh vật sau: thực vật, cỏo, ếch nhỏi, vi sinh vật, rắn, chuột, sõu hại thực vật, thỏ,...

Giải thớch đƣợc những hiện tƣợng trong thiờn nhiờn.

Vớ dụ: - Giải thớch hiện tượng cõy mọc cong về phớa ỏnh sỏng ? - Tại sao cú những cõy thõn dài mảnh, nhiều mấu tơ gai ?

- Tại sao một lồng gà, một chậu cỏ chộp khụng gọi là một quần thể? - Chú súi ăn thịt thỏ, muốn bảo vệ thỏ ta cú tiờu diệt hết chú súi khụng? Vỡ sao?

- Nếu toàn bộ sinh vật sản xuất bị tiờu diệt thỡ hệ sinh thỏi như thế nào? Vỡ sao?...

Giải thớch những hiện tƣợng trong sản xuất dƣới gúc độ sinh học

Vớ dụ: - Tại sao trong nụng nghiệp sử dụng ong mắt đỏ diệt sõu đục thõn?

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chõu chấu hại cõy trồng cú nờn tiờu diệt hết khụng? Vỡ sao?

- Hiểu biết sự diễn thế cú ý nghĩa gỡ trong việc trồng cõy gõy rừng phủ xanh đất trống đồi trọc?...

Giải thớch cơ sở sinh học của cỏc biện phỏp kỹ thuật đối với một quy trỡnh sản xuất.

Vớ dụ: - Vỡ sao dựng bốo hoa dõu và trồng cõy họ đậu làm nguồn phõn bún tăng lượng nitơ trong đất, trỏnh bún phõn vụ cơ làm chai đất giảm độ phỡ? - Cơ sở sinh thỏi học của biện phỏp bắn phỏo hoa vào ban đờm làm tăng sản lượng đường mớa?

- Cơ sở sinh thỏi học của biện phỏp thả ghộp nhiều loài cỏ trong ao?...

Tỡm những nguyờn tắc của một quy trỡnh sản xuất.

Vớ dụ: Trong thực tiễn sản xuất vật nuụi, cõy trồng phương hướng vận dụng 4 quy luật sinh thỏi cơ bản như thế nào?

Trờn đõy là kỹ thuật giải quyết cỏc tỡnh huống cú tớnh gợi ý linh hoạt chứ khụng phải là những kết luận cứng nhắc và mỏy múc để giỏo viờn cú thể lựa chọn vận dụng vào cỏc bài học cụ thể khi xột thấy đỏp ứng được cỏc tiờu chớ về điều kiện đặt dược vấn đề nhận thức như đó trỡnh bày.

Tuy nhiờn, như chỳng tụi đó trỡnh bày cũng phự hợp với khuyến nghị của Giỏo sư Trần Bỏ Hoành "khụng cú một phương phỏp nào là vạn năng cú ưu thế tuyệt đối độc tụn dự hiện đại đến đõu"; và theo Giỏo sư Nguyễn Văn Hộ thỡ dạy học theo vấn đề bờn cạnh nhiều ưu điểm lớn vẫn cú "nhược điểm đũi hỏi nhiều thời gian học của học sinh và tăng cường độ lao động của giỏo viờn". Bởi vậy, giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp dạy học đặc trưng này trong một hoặc hai hay ba lần là cựng trong một bài lờn lớp truyền thụ kiến thức mới với một số hạn chế tri thức bộ phận của cả bài.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Túm tắt chƣơng 2

1. Việc xỏc định mục tiờu , cấu trỳc chương trỡnh , phõn tớch logic nội dung kiến thức phần sinh thỏi học ở trường trung học phổ thụng làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc nguyờn tắc và xỏc định cỏc mức độ vận dụng day học theo vấn đề trong dạy học sinh thỏi học gúp phần nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn và bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

2.Ba bước của quy trỡnh dạy học theo vấn đề vấn đề, 5 bước của quy trỡnh xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề và cỏc mức độ dạy học theo vấn đề làm

Một phần của tài liệu vận dụng dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh thái học ở trường trung học phổ thông (Trang 52 - 61)