phương phỏp dạy học hiện nay
Trong việc đổi mới phương phỏp dạy học, người ta núi khụng cú phương phỏp dạy học tốt nhất, khụng cú phương phỏp vạn năng, mà chỉ cú phương phỏp dạy học hợp lý nhất phự hợp với tớnh chất nội dung cần truyền đạt, với đặc điểm tõm lý ở lứa tuổi và trỡnh độ học vấn. Đối với kiến thức cơ bản ở trường phổ thụng mà hạt nhõn là cỏc khỏi niệm, quỏ trỡnh, quy luật thỡ dạy học theo vấn đề rất cú hiệu quả, tập cho học sinh "khỏm phỏ lại", "phỏt minh lại" cỏc tri thức của loài người. Đú cũng là phẩm chất cần được hỡnh thành ở học sinh hiện nay và trong tương lai. Vỡ vậy, hiện nay trờn thế giới và ở Việt Nam dạy học theo vấn đề ngày càng cú vai trũ to lớn bờn cạnh và kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học khỏc.
Trong nhà trường, dạy học theo vấn đề cần được nhận thức như một phương phỏp đào tạo và xa hơn nữa như một năng lực cần hỡnh thành trong mục tiờu đào tạo. Mục tiờu của dạy học là dạy phương phỏp học hay cỏch học, chứ khụng phải chỉ là một biện phỏp để nõng cao hiệu quả dạy học. Dạy học giải quyết vấn đề đỏp ứng yờu cầu "Học để biết cỏch học". Diễn đàn "Phỏt triển nguồn nhõn lực hướng tới thế kỉ XXI của AFEC họp tại Chiba (Nhật Bản) từ ngày 13-15/7/99 đó khuyến nghị phải nờu mục tiờu thứ 5 đú là "Học để biết cỏch học".
Cỏc nhà sư phạm đó nhấn mạnh vai trũ đặc biệt quan trọng của phương phỏp dạy học; nếu tỡm được phương phỏp tốt thỡ người học tiếp thu kiến thức vững chắc hơn, đi sõu vào bản chất hơn và đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời người học cũn cú thể chủ động tự mỡnh tỡm học những nội dung mới và vận dụng những nội dung đó nắm được vào việc “giải quyết những vấn đề” đặt ra trong thực tiễn cuộc sống. Muốn con người khi vào đời là con người “tự chủ, năng động, sỏng tạo”, thỡ phương phỏp giỏo dục đào tạo cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rốn luyện và phỏt triển khả năng nghĩ và làm một cỏch tự chủ, năng động, sỏng tạo ngay trong học tập ở nhà trường. Phương phỏp núi trờn,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong khoa học giỏo dục thuộc về hệ thống “phương phỏp tớch cực” trong đú dạy học theo vấn đề đúng vai trũ quan trọng.
Vỡ vậy, dạy học theo vấn đề cú ý nghĩa quan trọng, cần được vận dụng trong nhà trường để cú thể đào tạo ra những con người cú năng lực “giải quyết vấn đề”, vận dụng những kiến thức, kỹ năng đó học được trong nhà trường chủ động, sỏng tạo phỏt huy hết khả năng của mỡnh đỏp ứng đũi hỏi của xó hội. Đõy cũng là một nột đặc trưng của nền giỏo dục mới, nền giỏo dục con người “tự chủ, năng động, sỏng tạo” trong thế kỷ XXI.
1.4. Bản chất, cấu trỳc, chức năng, đặc trƣng và mục tiờu của dạy học theo vấn đề
1.4.1. Bản chất của dạy học theo vấn đề
Theo Đặng Vũ Hoạt: Về bản chất, dạy học giải quyết vấn đề là một kiểu dạy học hay một hệ thống dạy học mới mà luận điểm cú tớnh chất nguyờn tắc của nú là “quỏ trỡnh nắm tri thức và cỏch thức hành động được thực hiện như là quỏ trỡnh giải quyết cỏc tỡnh huống cú vấn đề”[85].
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề là đặt trước học sinh cỏc vấn đề khoa học và mở ra cho cỏc học sinh con đường giải quyết cỏc vấn đề đú”[81].
Núi chung, cỏc tỏc giả đều thống nhất chung về bản chất của dạy học giải quyết vấn đề là đặt ra trước học sinh một hay một hệ thống những vấn đề nhận thức cú chứa đựng mõu thuẫn giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết. Chuyển học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề, kớch thớch cỏc em tự giỏc tớch cực trong việc giành lấy kiến thức.
Từ lõu dạy học theo vấn đề đó được nhiều người quan tõm, nghiờn cứu, dạy học theo vấn đề cú cỏc đặc điểm mụ tả sau:
- Cõu hỏi mà giỏo viờn đưa ra phải cú tớnh định hướng. Cõu hỏi phải được đặt trong mối quan hệ với xó hội và cỏ nhõn. Tỡnh huống đưa ra phải cú ý nghĩa trong cuộc sống, gần với học sinh. Cõu hỏi được đưa ra phải cú tớnh sỏt thực và cú trọng tõm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phải cú sự phối hợp của cỏc bộ mụn cú liờn quan
Để dạy được dạy học học theo vấn đề thỡ đũi hỏi người giỏo viờn phải cú kiến thức hiểu biết rộng và đũi hỏi phải huy động được kiến thức của cỏc bộ mụn khỏc để giải quyết được cỏc tỡnh huống đưa ra.
- Giải quyết vấn đề phải tuõn theo quy luật khỏch quan.
- Sản phẩm của dạy học theo vấn đề được rỳt ra từ thảo luận cỏc tỡnh huống, học sinh là người trực tiếp tham gia cuộc thảo luận đú thụng qua sắm vai phự hợp với tỡnh huống đưa ra. Qua đú học sinh tự khắc sõu nội dung.
- Phải cú sự phối hợp của cỏc nhúm trong lớp học. Cỏc thành viờn trong lớp sẽ được chia làm cỏc nhúm. Cỏc nhúm cựng thảo luận, trong đú mỗi nhúm phải biết cỏch tổ chức để biết cỏch làm việc theo tinh thần tập thể.
Như vậy, cú thể hiểu bản chất của dạy học theo vấn đề là từ nội dung học tập xõy dựng thành một chuỗi những tỡnh huống cú vấn đề. Chuyển học sinh vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề, và tổ chức hoạt động cho học sinh, kớch thớch học sinh tớch cực, tự lực giải quyết vấn đề, nhằm thực hiện mục tiờu bài học.
1.4.2. Cấu trỳc của dạy học theo vấn đề
Cấu trỳc một bài học (hoặc một phần bài học) ỏp dụng dạy học theo vấn đề thường trải qua theo trỡnh tự sau:
Cấu trỳc của dạy học theo vấn đề gồm 5 bước sau :
Bƣớc Hoạt động của giỏo viờn
Bước1: Định hướng cỏc em vào tỡnh huống cú vấn đề
Bước 2: Định hướng vấn đề cần nghiờn cứu, giải quyết
Giỏo viờn giới thiệu nội dung chớnh của bài, gợi ý những kiến thức liờn quan và tạo động lực thỳc đẩy cỏc em cú nhu cầu làm sỏng tỏ vấn đề mà cỏc em gặp phải.
Giỏo viờn giỳp cỏc em xỏc định rừ nội dung cần nghiờn cứu, giải quyết. Tổ chức, phõn cụng nhiệm vụ nghiờn cứu cho từng nhúm để
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bước 3: Nghiờn cứu độc lập và làm việc theo nhúm
Bước 4: Trỡnh bày ý tưởng của mỡnh
Bước 5: Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc quỏ trỡnh giải quyết theo vấn đề.
giải quyết theo vấn đề.
Giỏo viờn giỳp cỏc em tiếp cận thụng tin bằng cỏch hướng dẫn cỏc em thu nhận thụng tin, làm thớ nghiệm để giải quyết vấn đề.
Giỏo viờn sẽ giỳp học sinh xõy dựng kế hoạch và chuẩn bị thật chu đỏo bài trỡnh bày của mỡnh dưới dạng bỏo tường, đoạn phim hay cỏc mẫu khỏc. Giỳp cỏc em biết phõn cụng nhau trong cụng việc.
Giỏo viờn giỳp cỏc em hiểu vấn đề một cỏch thấu đỏo
Như vậy, dạy học theo vấn đề gồm 5 bước và bắt đầu là sự định hướng của giỏo viờn cho học sinh vào vấn đề và kết thỳc là trỡnh bày, đỏnh giỏ, phõn tớch của học sinh.
Tựy theo mức độ đơn giản hay phức tạp của vấn đề đưa ra mà 5 bước này được tiến hành trong vài tiết học hay diễn ra trong cả năm học. Tức vấn đề này càng phức tạp thỡ thời gian thực hiện càng dài.
1.4.3. Chức năng của dạy học theo vấn đề
Theo Đặng Vũ Hoạt [85], dạy học theo vấn đề phải hoàn thành những chức năng chung và những chức năng đặc thự.
Những chức năng chung là:
- Giỳp cho học sinh nắm được hệ thống cỏc tri thức và cỏc cỏch thức hành động trớ úc và hành động thực tiễn;
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Làm phỏt triển trớ tuệ ở học sinh (tớnh độc lập, cỏc năng lực sỏng tạo...);
- Hỡnh thành ở học sinh tư duy biện chứng duy vật như là những cơ sở của thế giới quan khoa học;
- Hỡnh thành nhõn cỏch phỏt triển toàn diện và hài hoà ở học sinh.
Những chức năng đặc thự là :
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo nắm tri thức một cỏch sỏng tạo. - Rốn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng sỏng tạo những tri thức đó thu lượm được vào tỡnh huống mới.
- Giỳp học sinh hỡnh thành và tớch luỹ kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo (nắm cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học, giải quyết theo cỏc vấn đề thực tiễn). - Giỳp học sinh hỡnh thành những động cơ học tập, những nhu cầu xó hội, đạo đức, nhận thức.
Chỳng tụi thống nhất với GS. Đặng Vũ Hoạt về chức năng chung và chức năng đặc thự của dạy học theo vấn đề. Nhưng, cú một số sắp xếp lại như sau:
Chức năng chung:
- Giỳp cho học sinh chiếm lĩnh được hệ thống cỏc tri thức và cỏc cỏch thức chiếm lĩnh tri thức đú cựng với hành động thực tiễn;
- Hỡnh thành ở học sinh tư duy biện chứng duy vật như là những cơ sở của thế giới quan khoa học;
- Phỏt triển trớ tuệ ở học sinh (tớnh độc lập, cỏc năng lực sỏng tạo...), hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện và hài hoà ở học sinh.
Những chức năng đặc thự là:
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo tự chiếm lĩnh tri thức một cỏch sỏng tạo và vận dụng sỏng tạo những tri thức đó học vào tỡnh huống mới.
- Giỳp học sinh hỡnh thành những động cơ học tập, những nhu cầu xó hội, đạo đức, nhận thức và tớch luỹ kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo (nắm cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học, giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.4.4. Đặc trưng của dạy học theo vấn đề
Theo Lờ Văn Hảo [10], dạy học theo vấn đề cú cỏc đặc trưng sau: - Đặc trưng cơ bản của dạy học theo vấn đề là : “ tỡnh huống cú vấn đề”. - Chia quỏ trỡnh thực hiện thành những giai đoạn, những bước cú tớnh mục đớch chuyờn biệt.
- Đặc trưng độc đỏo của dạy học theo vấn đề là sự tiếp thu tri thức trong hoạt động tư duy sỏng tạo.
Chỳng tụi thống nhất theo GS. Nguyễn Cảnh Toàn (1998) [23] dạy học theo vấn đề cú 3 đặc trưng sau:
- Đặc trưng thứ nhất là tỡnh huống cú vấn đề.
- Đặc trưng thứ hai là chia quỏ trỡnh thực hiện dạy học theo vấn đề thành những giai đoạn, những bước cú tớnh mục đớch chuyờn biệt.
- Đặc trưng thứ ba là quỏ trỡnh dạy học theo vấn đề bao gồm nhiều hỡnh thức tổ chức đa dạng lụi cuốn người học tham gia cựng tập thể, động nóo, tranh luận, dưới sự dẫn dắt, gợi mở của thầy.
1.4.5. Mục tiờu của dạy học theo vấn đề
Dạy học theo vấn đề được thiết kế nhằm giỳp cho cỏc em cú khả năng tư duy giải quyết vấn đề thụng qua thảo luận sắm vai. Với cỏc vai của mỡnh cỏc em sẽ được trực tiếp tham gia tranh luận, đưa ra cỏc ý kiến, cỏc thắc mắc của mỡnh xung quanh vấn đề cú thực trong cuộc sống. Từ đú cỏc em cú được tư duy độc lập và cỏc kỹ năng giải quyết vấn đề.
Nờn phương phỏp dạy học theo vấn đề hướng đến cỏc mục tiờu tổng quỏt sau:
Về nhận thức: giỳp người học cú cơ hội nắm chắc kiến thức theo chiều rộng lẫn chiều sõu. Điều này cú được là do trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và giải quyết vấn đề, người học hoàn toàn chủ động trong việc xỏc định những nội dung cú liờn quan để nghiờn cứu, tỡm hiểu và vận dụng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Về kỹ năng: giỳp người học phỏt triển năng lực đọc tài liệu, kỹ năng nghiờn cứu khoa học, kỹ năng giải quyết vấn đề, cỏc kỹ năng xó hội như: làm việc nhúm, thuyết trỡnh, tranh luận,… Những kỹ năng này được hỡnh thành trong quỏ trỡnh người học nghiờn cứu, vận dụng tài liệu, làm việc cựng với nhúm để giải quyết vấn đề và sau đú là trỡnh bày kết quả trước tập thể lớp.
Về thỏi độ: giỳp người học cảm thấy gắn bú, yờu thớch mụn học và sự học, thấy được những giỏ trị của hoạt động nhúm đối với bản thõn. Sự thay đổi về thỏi độ như vậy sẽ diễn ra từng bước theo quỏ trỡnh phỏt triển của phương phỏp dạy học nếu được tổ chức cú hiệu quả.
1.5. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về dạy học theo vấn đề ở nƣớc ngoài
Phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong dạy học trường phổ thụng là một vấn đề được cỏc nhà sư phạm quan tõm nghiờn cứu trong nhiều thập kỷ và đó xõy dựng thành hệ thống lý luận dạy học, đó được cụng bố trong nhiều sỏch giỏo khoa của cỏc trường sư phạm trờn thế giới và ở nước ta. Tớch cực hoỏ nhận thức học sinh được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đú dạy học theo vấn đề là một giải phỏp rất tớch cực và đó trở thành lý luận cơ bản của lý luận dạy học hiện đại.
Tư tưởng dạy học theo vấn đề đó xuất hiện khỏ sớm, từ thời trung cổ “tớnh vấn đề” trong dạy học đó được nhà triết học cổ Hy lạp, Sụcrat quan tõm đến, ụng đó xõy dựng một phương phỏp độc đỏo: “Toạ đàm - tranh luận” đú là tư tưởng khởi đầu của dạy học theo vấn đề sau này.
Cỏc nhà giỏo dục Nga như A.IaGheeđơ; B.E. Raicop; N.A. Rizụlụp … đó đề xuất phương phỏp tỡm tũi ơritxtic trong dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh nhận thức.
Quan điểm về dạy học theo vấn đề đó đuợc nhà giỏo dục nổi tiếng Hoa kỳ J.Dewey trỡnh bày trong cuốn: "Dõn chủ và giỏo dục" (1916), Theo J. Dewey “đừng quan niệm giỏo dục là chuẩn bị cho cuộc sống tương lai mà
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phải làm cho giỏo dục gắn đầy đủ với cuộc sống hiện tại, nghĩa là xó hội rộng lớn và lớp học đều phải tham gia nghiờn cứu cuộc sống hiện tại với cỏc vấn đề cần giải quyết”.
Trong nhiều thập kỷ tiếp theo cỏc nhà tõm lý học và nhà sư phạm Xụ viết (cũ) đó đúng gúp nhiều cống hiến lớn trong việc nghiờn cứu lý luận phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong học tập như Lev Vưgotsky,S.L.Rubinstein, A.M. Machjusin,A.V. Bruslinskii, B.E.Raikov, P.I.Pidkasistưi, M.N.Skatkin,vv..
Đặc biệt, năm 1968, W. ễkụn - nhà giỏo dục học Ba Lan đó hoàn thành một cụng trỡnh khỏ hoàn chỉnh và cú giỏ trị về dạy học theo vấn đề. Đú là cuốn "Những cơ sở của Dạy học theo vấn đề ".
Trong lĩnh vực lý luận dạy học sinh học Xụ viết cỏc vấn đề "Hoạt động độc lập của học sinh trong dạy học sinh học" ," Phỏt triển tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong dạy học học đó làcỏc hướng trọng điểm nghiờn cứu được nhiều nhà sư phạm sinh học Liờn xụ (cũ) rất quan tõm và thực tế đem lại nhiều cống hiến giỏ trị lớn soi sỏng chung cho bộ mụn khoa học này. Đú là L.P. Anastaxụva , E.T.Brovkina, E.P.Brunov, N.M. Verzilin, I.D. Zverev, V.M. Korxunskaja, M.M. Levina, V.I. Makximova, R.D. Mas ,G.M. Murtazin, A.N. Mjagkova, L.V. Rebrova, N.A. Rưkov,V.N. Fedorova, A.G. Khripkova, v.v....
Chỳng tụi muốn nhấn mạnh về cụng lao của một nhà sư phạm nổi tiếng đó cống hiến cho lý luận dạy học Liờn xụ (cũ ) và thế giới mà cỏc cụng trỡnh của ụng được đặc cỏch viết thành bỏo cỏo khoa học đặc biệt cú giỏ trị để bảo vệ học vị TS Khoa học sư phạm năm 1970. Đú là M.N.Skatkin. Trong bỏo cỏo này M.N.Skatkin đó thụng bỏo về thành tựu khoa học của ụng (và nhiều đồng nghiệp Xụ viết khỏc) là tỡm ra con đường nõng cao hoạt động nhận thức độc lập và sỏng tạo cho học sinh khi sử dụng mọi hỡnh thức dạy học đa dạng như