Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3.4. Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm
Lượng thức ăn thu nhận cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng ñể ñánh giá chất lượng của thức ăn và chất lượng của ñàn lợn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69 ðối với giai ñoạn sau cai sữa thì lượng thức ăn thu nhận của ñàn lợn nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố như sau: chất lượng thức ăn trước và sau cai sữa, thời gian tập ăn cho lợn sớm hay muộn, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật của ñàn lợn, thời tiết,.... Chính vì vậy, chúng tôi ñã tiến hành theo dõi khả năng thu nhận thức ăn của lợn con thí nghiệm. Kết quả theo dõi ñược trình bày tại bảng 3.7.
Qua bảng 3.7 chúng tôi có một số nhận xét ở giai ñoạn lợn con theo mẹ từ 7 - 21 ngày tuổi như sau:
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày từ 7 - 21 ngày tuổi (g/con/ngày) của lợn con ở 3 lô thí nghịêm là khác nhau không ñáng kể; cụ thể, lô 1 là 20,55 g/con/ngày, lô 2 là 21,02 g/con/ngày và lô 3 là 20,89 g/con/ngàỵ Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Qua ñó có thể cho chúng ta thấy các mức protein khác nhau không ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận trung bình của mỗi lô.
Bảng 3.7: Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm từ 7 - 21 ngày tuổi (g/con/ngày)
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Số lợn nái (n) 5 5 5
Số lần lặp lại (n) 3 3 3
Tổng số lợn nái (con) 15 15 15
Số lợn con trung bình từ 7 - 21 ngày
tuổi (con/nái) 11 11 11
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày từ 7 - 21 ngày tuổi (g/con/ngày) 20,55
a
± 0,18 21,02a ± 0,13 20,89a ± 0,21
Lượng TĂ thu nhận của lợn con từ
7- 21 ngày tuổi (kg) 47,47 a ±0,15 48,56a ± 0,29 48,26a ± 0,37 Tăng trọng của ñàn lợn con từ 7 tới 21 ngày tuổi (kg) 177,11 b ± 2,91 201,53ab ± 0,93 218,99a±3,54
Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê với P<0,05 và ngược lạị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 70 Tổng lượng thức ăn thu nhận của lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi (kg/kỳ) của 3 lô không có sự khác biệt ñáng kể; cụ thể: lô 1 là 47,47kg; lô 2 là 48,56kg và lô 3 là 48,26kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Do tổng lượng lợn con của 3 lô thí nghiệm trong quá trình nuôi dưỡng không có sự hao hụt nên tổng lượng thức ăn thu nhận của cả 3 lô không có sự sai khác ñáng kể.
Tổng tăng trọng của ñàn lợn con từ 7 - 21 ngày tuổi (kg/kỳ) của 3 lô ñã có sự khác biệt ñáng kể; cụ thể: ở lô 1 là 177,11kg; lô 2 là 201,53kg và lô 3 là 218,99kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với (P<0,05).
Do có sự khác biệt về hàm lượng protein trong các lô thí nghiệm nên tổng tăng trọng của lợn con ở lô 3 cao hơn tổng tăng trọng của 2 lô thí nghiệm còn lạị Qua bảng 3.7 cho ta thấy hàm lượng protein 21,5% cao hơn mức protein 18,5% và 20% của hai lô thí nghiệm còn lại ñã thể hiện ưu thế tốt hơn.
Trong giai ñoạn này do lợn con phụ thuộc nhiều vào sữa mẹ nên hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con là không ñáng kể.
Qua bảng 3.8 cho ta thấy cùng một loại thức ăn với lượng ăn của lợn con là như nhau nhưng khác nhau về hàm lượng protein ñã làm ảnh hưởng không nhỏ tới khối lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con. Trong giai ñoạn này dù rằng sữa mẹ ảnh hưởng rất lớn tới lợn con nhưng phần nào thức ăn tập ăn của lợn cũng ñã ảnh hưởng tới tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn.
Giai ñoạn sau cai sữa từ 21 - 28 ngày tuổi: lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con thí nghiệm từ 21 - 28 ngày tuổi (g/con/ngày) ở cả 3 lô có sự khác biệt không ñáng kể; cụ thể: lô 1: 135,38 g/con/ngày; lô 2: 135,82 g/con/ngày và lô 3: 136,04 g/con/ngàỵ Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.
Qua bảng 3.8 cho thấy cho dù ở thời gian nào thì lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm cũng không thay ñổị
Tổng lượng thức ăn thu nhận của lợn con từ 21 - 28 ngày tuổi (kg/kỳ) của cả 3 lô thí nghiệm ñã có sự sai khác rõ rệt; cụ thể: lô 1 là 156,36kg; lô 2 là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 71 156,87kg và lô 3 là 157,13kg; trong ñó, tổng lượng thức ăn thu nhận của lợn con cao nhất ở lô 3: 157,13kg và thấp nhất ở lô 1: 156,36kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với (P<0,05).
Trong giai ñoạn này tổng lượng thức ăn thu nhận của của hai lô có sự sai khác do số lượng lợn con của hai lô ñã khác nhau nhiều do tỷ lệ chết của hai lô khác nhau rõ rệt.
Theo Leo và Coen (2005) lượng thức ăn thu nhận từ 0 – 8 ngày sau cai sữa: 202g/con/ngày, tăng trọng trong giai ñoạn này là 125g/con/ngày với lợn con sử dụng thức ăn tập ăn từ 7 ngày tuổị ðối với lợn con không sử dụng thức ăn tập ăn thì lượng thức ăn thu nhận của lợn con giai ñoạn 0 – 8 ngày sau cai sữa chỉ ñạt 160 g/con/ngày và tăng trọng 72 g/con/ngàỵ Có thức ăn tập ăn cho lợn con trong thời gian theo mẹ sẽ kích thích tính thèm ăn, tăng lượng thức ăn sau cai sữa của lợn con.
Bảng 3.8: Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm từ 21 - 28 ngày tuổi (g/con/ngày)
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Tổng số lợn con (con) 165 165 165 Số lần lặp lại (lần) 3 3 3 Số lợn con trung bình từ 21 - 28 ngày tuổi (con/lô) 55 55 55 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày từ 21 - 28 ngày tuổi (g/con/ngày) 135,38a± 4,88 135,82a ± 2,97 136,04a ± 5,16 Tổng lượng TĂ thu nhận của lợn con từ 21 - 28 ngày tuổi (kg) 156,36 b ± 6,78 156,87b ± 5,42 157,13a ± 4,22 Tăng trọng của ñàn lợn con từ 21 tới 28 ngày tuổi (kg) 113,49 b ± 2,91 127,76ab ± 0,55 144,52a± 3,28 Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) từ 21 - 28 ngày tuổi (kg/kg) 1,38 a ± 0,004 1,23a± 0,08 1,09b± 0,18
Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê với P<0,05 và ngược lạị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 72 Tổng tăng trọng của ñàn lợn con từ 21 - 28 ngày tuổi (kg/kỳ) của lợn con ở 3 lô thí nghiệm có sự khác biệt rõ rệt; cụ thể: lô 1: 113,49kg; lô 2 là 127,76kg và lô 3 là 144,52kg. Tổng tăng trọng của lợn con cao nhất là lô 3: 144,52kg và thấp nhất là lô 1: 113,49kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) từ 21 - 28 ngày tuổi (kg/kg) của lợn con ở cả 3 lô thí nghiệm có khác biệt nhau rõ rệt: lô 1: 1,38; lô 2 là: 1,23 và lô 3 là: 1,09. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với (P<0,05).
Hiệu quả sử dụng thức ăn tăng cao hơn ñó là do giai ñoạn này lợn con ñã không còn sử dụng sữa mẹ nữa mà ñã hoàn toàn sử dụng thức ăn lấy từ bên ngoàị
Qua bảng 3.8 chúng tôi có thể kết luận rằng cùng một lượng thức ăn thu nhận nhưng mức protein 21,5% ñã làm cho sinh trưởng của lợn con tốt hơn, tăng trọng cao hơn. Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) ñược chúng tôi thể hiện qua Biểu ñồ 3.4.
Biểu ñồ 3.4: Lượng thức ăn thu nhận của lợn con thí nghiệm từ 7 – 28 ngày tuổi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73